intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 7 - ThS. Thái Kim Phụng

Chia sẻ: Dfvcx Dfvcx | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

239
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung cơ bản trong Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý Chương 7 Thương mại điện tử và các hệ thống thông tin quản lý giữa các tổ chức nêu thương mại điện tử và kinh doanh điện tử, lợi ích và các thách thức của Thương mại điện tử, các loại hình Ecommerce: B2C, B2B, C2C.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 7 - ThS. Thái Kim Phụng

  1. CHƯƠNG 7 Thương mại điện tử và các hệ thống thông tin quản lý giữa các tổ chức
  2. Nội Dung • Thương mại điện tử (Ecommerce) và kinh doanh điện tử (Ebusiness) • Lợi ích và các thách thức của Thương mại điện tử • Các loại hình Ecommerce: B2C, B2B, C2C • Bán lẻ hướng tới khách hàng: bán trực tiếp trên Web, tiếp thị tương tác và cá nhân hóa, M-commerce, khách hàng tự phục vụ • Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp: các quan hệ và hiệu ứng mới • Các công đoạn của một giao dịch mua bán trên mạng • Các HT thanh toán chính trong Ecommerce
  3. Thương mại điện tử và kinh doanh điện tử  TMĐT (e-commerce) là các giao dịch được thực hiện trên mạng Internet giữa các DN với các KH mua và sử dụng hàng hóa và dịch vụ hoặc giữa các DN với nhau.  Kinh doanh điện tử (e-business) là một khái niệm rộng hơn của TMĐT. Nó không chỉ bao gồm các hoạt động mua, bán, mà gồm cả các dịch vụ khách hàng, liên kết với các đối tác, và thiết lập các giao dịch điện tử bên trong tổ chức.
  4. Xu thế kinh doanh điện tử
  5. Các đặc trưng của Thương mại điện tử  Các bên tiến hành giao dịch không tiếp xúc tr ực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau t ừ tr ước.  Thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.  Trong hoạt động giao dịch có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.  Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là th ị trường.
  6. Lợi ích của Thương mại điện tử Công nghệ Internet là CS hạ tầng CNTT:  Cung cấp các chuẩn công nghệ và tập hợp các công nghệ dể dùng và phổ biến mà các tổ chức có thể chọn lựa bất kể HT máy tính hay nền tảng CNTT tổ chức đang dùng.  được dùng để kết nối các HT riêng lẻ lại với nhau, phối hợp công việc của nhiều nhóm làm việc khác nhau ở những nơi khác nhau trên thế giới  Cung cấp cách dễ nhất để kết nối với các cá nhân & các doanh nghiệp khác với chi phí thấp nh ất  giảm chi phí cho các hoạt động hợp tác giữa cty với các nhà cung ứng và các đối tác kinh doanh bên ngoài
  7. Lợi ích của Thương mại điện tử  Truyền thông trực tiếp giữa các đối tác mua bán: bỏ qua các lớp trung gian & các qui trình / th ủ t ục nhi ều lớp ko hiệu quả  Dịch vụ toàn thời gian (Round-the-clock service): Web sites luôn sẳn sàng đối với KH 24 giờ. Các SP TT như phần mềm, nhạc, video có thể phân phối vật lý qua Internet.  Mở rộng kênh phân phối: Tạo các cửa hàng để thu hút & phục vụ các KH ko lui tới công ty  Giảm chi phí giao dịch: Chi phí tìm kiếm của người mua, người bán, thu thập TT SP, thương lượng, lập hợp đồng, chuyển giao hàng …
  8. Lợi ích của thương mại điện tử  TMĐT giúp cho các Doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về thị trường và đối tác  TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất  TMĐT giúp giảm chi phí bán hàng và tiếp thị.  TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành phần tham gia vào quá trình thương mại.  Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hoá.
  9. Lợi ích của Thương mại điện tử
  10. Các thách thức của thương mại điện tử  Lợi nhuận giảm: Chi phí giao dịch giảm và thông tin phong phú sẽ làm giảm lợi nhuận cũng như lợi thế cạnh tranh của một số lĩnh vực kinh doanh.  Sự quá tải thông tin: Internet cho phép giảm chi phí xuất bản  bất cứ ai được nối vào cơ sở hạ tầng thông tin đều có thể trở thành một nhà xu ất b ản toàn cầu  tạo ra môi trường rất hỗn độn  quá nhiều thông tin, khách hàng dễ bị ngợp  sự chú ý của khách hàng là yếu tố quan trọng với các doanh nghiệp.
  11. Các thách thức của thương mại điện tử Tính hiệu quả cao hơn của thị trường: Cạnh tranh về giá cả cũng gia tăng vì các phần mềm sẽ giúp xác định dễ dàng các nhà cung cấp có giá rẻ, nh ất là các mặt hàng thông dụng.  Các nhà quản trị phải xác định lại các chiến lược kinh doanh, marketing, nhấn mạnh đến các vấn đề quy mô, sự khác biệt, các dịch vụ gia tăng và nhãn hiệu thương mại
  12. Các mô hình kinh doanh trên Internet
  13. Các loại hình Ecommerce: B2C, B2B, C2C  Business-to-customer (B2C): Hoạt động bán lẻ sản phẩm và dịch vụ trực tiếp đến KH cá nhân.  Business-to-business (B2B): Hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ giữa các doanh nghiệp  Consumer-to-consumer (C2C): Các cá nhân sử dụng Web để trao đổi hay mua bán riêng tư  Business-to-Goverment (B2G): thương mại giữa công ty và khối hành chính công bao hàm việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động khác liên quan tới chính phủ.
  14. Các loại hình Ecommerce: B2C, B2B, C2C
  15. Bán lẻ hướng tới khách hàng (Customer-centered retailing)  Internet cung cấp các kênh truyền thông và tương tác mới tạo quan hệ với KH trong bán hàng, tiếp thị và hỗ trợ KH gần gủi hơn với chi phí hiệu quả hơn.  Công ty có thể sử dụng Web site để cung cấp các thông tin diễn tiến, dịch vụ và các hỗ trợ,  Tạo các tương tác tích cực với KH để tạo nền tảng cho quan hệ lâu dài với KH và sự quay lại của KH.
  16. Bán lẻ hướng tới khách hàng: Bán trực tiếp trên Web  Nhà SX có thể bán trực tiếp các sản phẩm của họ đến KH mua lẻ, bỏ qua các trung gian  đạt được lợi nhuận cao hơn với giá bán thấp hơn.  Disintermediation: Xóa bỏ các lớp thuộc tổ chức hay tiến trình KD trong chuỗi giá trị.  Reintermediation: tiến trình chuyển vai trò chức năng trung gian trong chuổi giá trị thành nguồn mới bên ngoài.
  17. Bán lẻ hướng tới khách hàng: Lợi ích từ bán trực tiếp trên Web Manufacturer Distributor Retailer Customer $48.50 Customer $40.34 Manufacturer Retailer Manufacturer $20.45 Customer
  18. Bán lẻ hướng tới khách hàng: Tiếp thị tương tác và cá nhân hóa  Có thể dùng tính chất tương tác của Internet để giữ được sự chú ý của KH hay có được TT chi tiết vể mối quan tâm và thị hiếu theo kiểu tiếp thị 1-1  Có thể tạo trang Web được cá nhân hóa thể hiện nội dung hay quảng cáo về các sản phẩm hay dịch vụ có sự quan tâm đặc biệt với mỗi người dùng, hoàn thiện kinh nghiệm của KH và tạo ra giá trị gia tăng  Chi phí cho khảo sát KH truyền thống là rất cao. Biết KH cảm thấy như thế nào hay họ nghỉ gì về sản phẩm hay dịch vụ thông qua Web rẻ hơn rất nhiều.
  19. Bán lẻ hướng tới khách hàng: Tiếp thị tương tác và cá nhân hóa
  20. Bán lẻ hướng tới khách hàng: M-commerce và tiếp thị thế hệ kế tiếp Mobile commerce (m-commerce):  Thiết bị không dây dùng để thực hiện các giao dịch B2B & B2C qua Internet  Cá nhân hóa mở rộng bằng cách phân phối các dịch vụ cộng thêm trực tiếp đến KH mọi lúc, mọi nơi.  Phần mềm theo dõi vị trí cho phép DN theo dõi sự di chuyển của KH & cung cấp thông tin, quảng cáo và các dịch vụ khác như báo cáo thời tiết địa phương hay định vị nhà hàng gần nhất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2