intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng: Chương 4 - ĐH Công nghiệp

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:128

103
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 giúp người học hiểu về "Môi trường phát triển ngân hàng điện tử". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Công nghệ bảo mật, chữ ký điện tử và cấp phát chứng nhận điện tử, bảo hiểm cho giao dịch điện tử, phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ phục vụ cho bảo mật,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng: Chương 4 - ĐH Công nghiệp

  1. LOGO LOGO Chương 4: MÔI TRƯỜNG  PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG  ĐIỆN TỬ Add your company slogan
  2. LOGO 4. MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 4.1 Công nghệ bảo mật Chữ ký điện tử và cấp phát chứng nhận 4.2 điện tử 4.3 Bảo hiểm cho giao dịch điện tử Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ 4.4 phục vụ cho bảo mật 4.5 Xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngân hàng điện tử Sử dụng chữ ký số vào dịch vụ Internet 4.6 Banking của ngân hàng Thực hành báo cáo tài chính điện tử trên Excel – Bài 7, 8 4.7
  3. LOGO 4.1 Công nghệ bảo mật v SET (Secure Electronic Transaction): là một  giao thức  bảo  mật do Microsoft phát triển, SET có tính riêng tư,  được  chứng  thực  và rất  khó thâm nhập  nên tạo  được  độ  an  toàn  cao.  Tuy  nhiên,  SET  ít  được  sử  dụng  do  tính  phức  tạp  và  sự  đòi  hỏi  phải  có  các  bộ  đọc  card  đặc biệt cho người sử dụng.
  4. LOGO 4.1 Công nghệ bảo mật v SSL  (Secure  Socket  Layer):  là  công  nghệ  bảo  mật  do  hãng  Nescape  phát  triển,  tích  hợp  sẵn  trong  bộ  trình  duyệt  của  khách  hàng,  đó  là  một  cơ  chế  mã  hóa  (encryption)  và  thiết  lập  một  đường  truyền  bảo  mật  từ  máy  của  Ngân  hàng  đến  khách  hàng  (https).  SSL  đơn giản và được ứng dụng rộng rãi.
  5. LOGO 4.1 Công nghệ bảo mật v Bức tường lửa (firewall):  Trong hệ thống an ninh dữ  liệu  còn  có  một  giải  pháp  an  toàn  mạng  nữa  là  Bức  tường  lửa,  đây  là  kỹ  thuật  được  tích  hợp  vào  hệ  thống  để  chống  lại  sự  truy  cập  trái  phép  nhằm  bảo  vệ các nguồn thông tin nội bộ cũng như chống lại sự  xâm  nhập  vào  hệ  thống  của  một  số  thông  tin  không  mong muốn (như virus)
  6. LOGO 4.1 Công nghệ bảo mật v Bức tường lửa (firewall):  ü Cũng có thể hiểu rằng firewall là một  cơ  chế  để   bảo  vệ  mạng  tin  tưởng  khỏi  các  mạng  không  tin   tưởng    (ví    dụ    như  Internet),    bảo    vệ    một    hệ    thống    mạng    riêng    hoạt    động    trong    một    môi    trường    mạng  chung.  Về  mặt  chức  năng,  hệ  thống  firewall  là  một  thành  phần  được  đặt  giữa  hai  mạng  để  kiểm  soát  tất  cả  các  việc  lưu  thông  giữa  chúng  với nhau như: 
  7. LOGO 4.1 Công nghệ bảo mật v Bức tường lửa (firewall):  ü Tất cả các trao đổi dữ liệu từ trong ra ngoài và ngược  lại  phải  thực  hiện  thông  qua  firewall,  chỉ  những  lưu  thông  được  phép  bởi  chế  độ  an  ninh  của  hệ  thống  mạng nội bộ mới  được chuyển qua firewall  (thường  do người quản trị mạng  ấn định dựa trên những tiêu  chuẩn chung của một tổ chức).
  8. LOGO 4.1 Công nghệ bảo mật v Ngoài  ra  còn  nhiều  công  nghệ  khác  như: ü PKI  (Public  Key  Infractruture).   ü Hệ thống nhận dạng sinh trắc học ü Hệ thống backup dữ liệu
  9. LOGO 4.2 Chữ ký điện tử và cấp phát chứng nhận điện tử Chữ ký số Chứng nhận điện tử Security Con dấu số DV chứng thực Chứng thư số giao dịch điện tử www.themegallery
  10. LOGO 4.2.1 Chữ ký số: v Là  một  thuật  toán  mã  hóa  với  một  khóa  riêng  biệt  (Private Key) dùng để mã hóa dữ liệu.  v Khi một văn bản hay một thông điệp cần gửi đi, trình  duyệt Internet (Browser), sử dụng thuật toán của chữ  ký điện tử, mã hóa văn bản và đính kèm vào văn bản  gốc tạo thành chữ ký điện tử cho văn bản đó.  v Thuật  toán  này  là  duy  nhất  và  đảm  bảo  an  toàn  với  khóa 128 bit và có thể lên đến 1.024 bit.
  11. LOGO 4.2.1 Chữ ký số: v Khi người nhận nhận được văn bản kèm chữ ký điện  tử, người này dùng khóa công cộng tạo ra văn bản mã  hóa  (Digest)  và  gửi  yêu  cầu  chứng  nhận  tới  tổ  chức  chứng nhận (bên thứ 3 như Entrust, Verigin…). v Tổ chức chứng nhận (CA) dễ dàng dùng bản sao của  khóa riêng (private key) giải mã chữ ký điện tử thành  văn bản mã hóa (digest), trình duyệt Internet (browser)  sẽ  so  sánh  hai  tập  tin  này,  khi  hai  tập  tin  này  trùng  khớp hoàn toàn tức là chữ ký điện tử được xác nhận.
  12. LOGO 4.2.2 4.2.3 Chứng từ điện tử - con dấu số: ü Trong giao dịch truyền thống, khi một khách hàng đặt quan hệ giao dịch với ngân hàng, trước hết yêu cầu khách hàng khai báo họ, tên, xuất trình chứng minh nhân dân, Passport nhằm kiểm tra thông tin, tổ chức cấp phát để xác thực khách hàng. ü Khi thực hiện giao dịch thì đề nghị khách hàng ghi yêu cầu vào giấy và ký tên, việc làm này nhằm đảm bảo: đối với ngân hàng đảm bảo khách hàng không thể từ chối giao dịch mà mình đã yêu cầu thực hiện; đối với khách hàng, đảm bảo nội dung giao dịch mà mình yêu cầu thực hiện được toàn vẹn.
  13. LOGO 4.2.2 4.2.3 Chứng từ điện tử - con dấu số: ü Để đảm bảo độ an toàn, bảo mật thông tin trên đường truyền cũng như cho từng người dùng cụ thể, người ta sử dụng công nghệ PKI (Public Key Infrastructure). Công nghệ PKI cung cấp một phương thức bảo mật hai lần, đó là sự phối hợp giữa hai công nghệ mã hoá đường truyền và chữ ký điện tử.
  14. LOGO 4.2.2 4.2.3 Chứng từ điện tử - con dấu số: v Với  dịch  vụ  ngân  hàng  điện  tử,  người  sử  dụng  khi  truy  cập  vào  mạng  sẽ  có  khả  năng  thanh  toán  hoặc  chuyển  tiền  trong  hệ  thống.  Do  đó,  người  dùng  đều  được quản lý chặt và hệ thống phải đảm bảo an toàn  bảo  mật  cho  từng  người,  nhằm  tránh  việc  giả  mạo  để  ăn  cắp  tiền  từ  tài  khoản  của  họ.  Đồng  thời  hệ  thống cũng phải đảm bảo an ninh dữ liệu trên đường  truyền.  Nếu  chỉ  dùng  user/password  hoặc  các  giải  pháp  an  toàn  bảo  mật  thông  thường  thì  sẽ  không  đủ  khả năng bảo mật cho người dùng. 
  15. LOGO 4.2.4 Chứng thư số: v Để  đảm  bảo  được  tất  cả  các  yêu  cầu  để  thực  hiện  một  giao  dịch  điện  tử,  hiện  nay  các  giao  dịch  trên  mạng sử dụng công nghệ chứng chỉ số gọi tắt là CA  (Certificate Authorities). v Chứng chỉ số phải đảm bảo các quy tắc: ü Tính duy nhất: chứng chỉ số là duy nhất trên toàn thế  giới. ü Xác thực được nguồn gốc: kiểm tra được nguồn gốc,  chứng  chỉ  số  đảm  bảo  không  bị  giả  mạo,  thời  hạn  hiệu lực.
  16. LOGO 4.2.4 Chứng thư số: ü Xác  thực  được  thông  tin  cá  nhân  khách  hàng  sở  hữu  chứng chỉ số. ü Đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu: toàn vẹn dữ liệu trên  đường  truyền  không  bị  nghe  trộm,  đánh  cắp,  giả  lập…,  toàn  vẹn  dữ  liệu  cho  khách  hàng  và  với  cả  ngân hàng cũng không thể chỉnh sửa dữ liệu, xác thực  chữ  ký  khách  hàng  trên  dữ  liệu  do  đó  khách  hàng  không  thể  từ  chối  được  giao  dịch  mà  mình  đã  thực  hiện.
  17. LOGO 4.3 Bảo hiểm cho giao dịch điện tử v Hoạt động của các ngân hàng Mỹ chịu sự quản  lý của ba tổ chức thuộc chính phủ là: ü Văn  phòng  quản  lý  tiền  tệ  (Office  of  the  comptroller of Currency, Treasury). ü Công  ty  bảo  lãnh  tiền  gửi  liên  bang  (Federal  Deposit  Insurance  Corporation  FDIC). ü Hệ  thống  quỹ  dự  trữ  liên  bang  (Federal 
  18. LOGO 4.3 Bảo hiểm cho giao dịch điện tử v Những  tổ  chức  này  có  trách  nhiệm  quản  lý,  điều hành hoạt động của các ngân hàng, kiểm  soát  tiền  tệ  và  giảm  thiểu  rủi  ro  trong  hoạt  động ngân hàng, bảo vệ quyền lợi của khách  hàng.
  19. LOGO 4.3 Bảo hiểm cho giao dịch điện tử v Sau khi kiểm tra,  đánh giá, FDIC sẽ tiến hành xếp  hạng ngân hàng và cung cấp chứng nhận bảo lãnh,  cụ thể, trên những trang Web có biểu tượng FDIC,  tức là được chứng nhận về danh tiếng và được bảo  đảm.  v Những  ngân  hàng  nổi  tiếng  khi  cung  cấp  những  dịch vụ cộng thêm như quỹ đầu tư, thường nêu rõ  trên chú thích, ví dụ như trang Web này không được  bảo đảm bởi FDIC, và có rủi ro cao.
  20. LOGO 4.4 Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ phục vụ cho bảo mật v Năm  2005,  thị  trường  Công  nghệ  thông  tin  toàn  cầu  tăng trưởng là 8,4% tính theo giá trị USD. Tổng giá trị  toàn thị trường CNTT toàn cầu (không kể viễn thông  đã vượt qua ngưỡng 1.000 tỷ USD). Trong  đó, mảng  dịch vụ CNTT có giá trị thị trường là 624 tỷ USD năm  2005. Chi tiêu cho phần cứng vẫn tăng trưởng mạnh  hơn cho chi tiêu cho phần mềm, dịch vụ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2