intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 10 bài 32: Hiđro sufua, Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

464
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao gồm các bài giảng được biên soạn chi tiết, sáng tạo và thu hút người xem với đầy đủ nội dung tìm hiểu về khái niệm, tính chất, cấu tạo của Hiđro sufua, Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit. Bộ sưu tập Những bài giảng hóa học lớp 10 về Hiđro sufua, Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit hy vọng sẽ là những tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 10 bài 32: Hiđro sufua, Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit

  1. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 Đ S T H Ù H Ì N H 2 Đ S O X I H Ó A 3 Đ S N H I Ệ T Đ Ộ 4 Đ S S U N F U R I C KEY H I Đ R O S U N F U A
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT
  3.  Trạng thái: Thể khí. ………………………………. I- Tính chất vật lý.  Màu sắc: Không màu. ………………………………. II- Tính chất hóa học.  Mùi : Trứng thối. ………………………………. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế.  Khả năng tan trong nước : Ít tan. ……………………………….  Tính độc hại: Rất độc. ………………………………. 34  Tỉ khối so với không khí : d  1,17 29 H2S nặng hơn không khí.
  4. 1. Tính axit yếu I- Tính chất vật lý. H2O II- Tính chất hóa học. H2S Dd axit H2S Axit sunfuhiđric III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. Axit sunfuhidric là một axit yếu (yếu hơn axit cacbonic). Axit sunfuhidric khi tác dụng với dung dịch bazo như KOH, NaOH tạo ra 2 loại muối: muối trung hòa chứa ion S2- muối axit chứa ion HS-.
  5. 1. Tính axit yếu I- Tính chất vật lý. n NaOH II- Tính chất hóa học. a= III- Trạng thái thiên n H 2S nhiên và điều chế. a  1: NaHS a  2 : Na 2S 1 < a < 2: hỗn hợp hai muối.
  6. Cho 0,1mol khí H2S tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Muối thu được là: A. NaHS. B. Na2S và NaHS. C. NaS và Na2HS. D. Na2S. BẠN ĐÚNG RỒI. SAI RỒI.
  7. 1. Tính axit yếu I- Tính chất vật lý. Axit sunfuhiđric tác dụng được với một số muối. II- Tính chất hóa học. CuSO4, PbNO3, AgNO3 … III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. Pb(NO3)2 + H2S → HNO3 + PbS↓
  8. 2. Tính khử mạnh I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. -8e -6e III- Trạng thái thiên -2e nhiên và điều chế. -2 0 +4 +6 H2S H2S thể hiện tính khử mạnh.
  9. 2. Tính khử mạnh I- Tính chất vật lý. a. Tác dụng với oxi: II- Tính chất hóa học. Ở nhiệt độ thường III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. -2 0 0 -2 2H2S + O2 → 2S + 2H2O H2 2 → [K] [O] Khi đun nóng -2 0 t0 0 +4 -2 t 2H2S + 3O2→ 2SO2 + 2H2O H2 O2 → [K] [O]
  10. 2. Tính khử mạnh I- Tính chất vật lý. b. Tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh: II- Tính chất hóa học. Cl2, Br2, SO2, H2SO4đ, HNO3 … III- Trạng thái thiên -2 0 +6 -1 nhiên và điều chế. H2S + Cl2 ++ 4H2O→ H2SO4 + 8HCl 4Cl2 H2O → [K] [O] -2 +6 0 3H2S + H2SO4 đặc → 4H2O + 4S H [K] [O] 2H2S + 4Ag + O2 → 2Ag2S + 2H2O
  11. I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. H2S trong một số nước suối.
  12. I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. H2S có trong khí núi lửa.
  13. I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. H2S sinh ra từ xác chết của người và động vật.
  14. I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. H2S có trong khí thải nhà máy.
  15. I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. H2S có trong nước thải sinh hoạt.
  16. I- Tính chất vật lý. II- Tính chất hóa học. III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. H2S có trong trứng thối.
  17. I- Tính chất vật lý. Điều chế H2S II- Tính chất hóa học. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H2S bằng phương pháp sau: III- Trạng thái thiên nhiên và điều chế. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
  18. I- Tính chất vật lý. Trong phòng thí nghiệm người ta dùng phản ứng của FeS và HCl để điều chế H2S vậy có thể II- Tính chất hóa học. dùng H2SO4 và HNO3 để điều chế H2S thay III- Trạng thái thiên HCl được không. nhiên và điều chế.
  19.  Trạng thái: Thể khí. ………………………………. I- Tính chất vật lý.  Màu sắc: Không màu. ………………………………. II- Tính chất hóa học.  Mùi : Hắc. ………………………………. III- Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit .  Khả năng tan trong nước : Tan nhiều. ……………………………….  Tính độc hại: Rất độc. ………………………………. 64  Tỉ khối so với không khí : d  2, 2 29 SO2 nặng hơn không khí.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2