Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 3.4 - TS. Lê Tiến Khoa
lượt xem 3
download
Bài giảng Hoá vô cơ 2 - Chương 3.4: Tính chất acid - baz, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Biến thiên tính acid-baz theo số oxh; Xét oxid và hydroxid của Ti; Xét oxid và hydroxid của V; Xét oxid và hydroxid của Cr; Một số tính chất của hợp chất của Mn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 3.4 - TS. Lê Tiến Khoa
- L/O/G/O CHƯƠNG 3 HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ d TÍNH CHẤT ACID – BAZ GV: TS. Lê Tiến Khoa
- Tính chất oxihydroxid Biến thiên tính acid-baz theo số oxh Đối với các hợp chất oxihydroxid của ngtố d Đối với các dẫn xuất (thế -O, -OH bằng nhóm phân cực khác) Số oxi hóa Liên kết Tính acid-baz Thấp Ion Baz trội Cao Cộng hóa trị Acid trội Trung gian Ion – Cộng hóa trị Lưỡng tính Mức độ thủy phân của các hợp chất thế Phụ thuộc vào tính acid: Tính acid của hợp phần dương → Thủy phân www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Xét oxid và hydroxid của Ti Lưu ý: Ti(OH)4 mới điều chế có cầu hydroxo: –Ti–OH–Ti– Khi để lâu: một phần cầu hydroxo mất nước → tạo cầu oxo: –Ti–O–Ti– Hợp chất trở nên trơ hơn www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Nói thêm về TiO2 Ứng dụng: bột màu trắng, vật liệu hấp thu UV, xúc tác quang hóa, pin DSC… Sử dụng làm sensor khí Nguyên lý: • Khí có tính khử như NH3, H2 hấp phụ lên bề mặt TiO2 • Tác dụng với oxi trên bề mặt • Thay đổi lượng oxi trên bề mặt Thay đổi khả năng dẫn điện của vật liệu B. Karunagaran, Mater. Character. 58 (2007) 680 Phát ra tín hiệu để nhận biết được khí hấp phụ www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Xét oxid và hydroxid của V www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Nói thêm về VO2 Hiện tưởng ốc đảo nhiệt: To trong đô thị Sử dụng sơn phản xạ hồng ngoại Cách nhiệt vào mùa hè Vấn đề: lớp phủ phản xạ hồng ngoại không thích hợp cho mùa đông Giải pháp: www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Nói thêm về VO2 Sử dụng VO2 làm lớp phủ thông minh Vật liệu có tính chất quang học biến đổi hiệu quả theo nhiệt độ Nhờ vào quá trình dịch chuyển pha thuận nghịch rất đặc trưng ở 68oC • T < 68oC: VO2 cấu trúc đơn tà, có độ truyền qua cao • T vượt qua 68oC: → cấu trúc tứ phương (vài ps), có độ phản xạ cao www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Nói thêm về VO2 T chuyển pha còn cao (68oC) Giảm T chuyển pha Doping W6+, Nb5+, F-, Cr3+ • Liên kết V4+-V4+ bị bẻ gãy • Hình thành V3+-W6+ và V3+-V4+ Pha đơn tà không còn bền Giảm T chuyển pha = 40oC S. Zhou, Surf. Coat. Tech. 206 (2012) 2922 www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Xét oxid và hydroxid của Cr Lưu ý: Cr(OH)3 cũng có hiện tượng trơ hóa khi để lâu Một phần cầu hydroxo mất nước → tạo cầu oxo: –Cr–O–Cr– www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Nói thêm về Cr2O3 Cr2O3 là chất bột màu xanh thẫm Cấu tạo giống α-Al2O3 (corunđum), ion O2– sắp xếp đặc khít kiểu lục phương và 2/3 lỗ trống bát diện được chiếm bởi Cr3+ Cứng và trơ hóa học, bền ở nhiệt độ cao • Ứng dụng làm bột màu xanh lá cây trong sơn, gốm sứ, tạo màu cho thủy tinh… • Dùng làm chất đánh bóng kim loại với tên gọi lục phấn • Dùng làm chất xúc tác: xử lý môi trường, tổng hợp hữu cơ… www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Nói thêm về chromate Mg: kim loại nhẹ và bền chắc cao Hợp kim ZE41: Mg và 3,5 % Zn, 1,7 % ngtố đất hiếm → ứng dụng trong công nghệ hàng không, ô tô… • Mg: hoạt tính hóa học cao, dễ p/ứ oxy và hơi nước trong không khí Lớp phủ chromate hỗn hợp (III và VI) bảo vệ Mg • Chromate hóa trị sáu có thể được giải phóng ra khỏi cấu trúc lớp phủ để di chuyển đến những vùng thiệt hại của bề mặt, nơi mà các phản ứng khử điện hóa chromate hóa trị ba diễn ra Bảo vệ bề mặt khỏi các quá trình ăn mòn www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Nói thêm về chromate Chromate độc, gây ung thu Dùng V2O5 để thay thế • V2O5 p/ứ với môi trường → hình thành các lớp phủ dạng hoa trên bề mặt hợp kim Khả năng hồi phục các khuyết tật bề mặt và các khu A.S. Hamdy, Surf. Coat. Technol. 206 (2012) 3686 vực bị ăn mòn www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Xét oxid và hydroxid của Mn www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Một số tính chất của hợp chất của Mn Oxid hỗn tạp Mn3O4 có cấu trúc spinel thuận • Các ngtử oxi sắp xếp đặc khít • Mn3+ chiếm lổ trống bát diện • Mn2+ chiếm lổ trống tứ diện Khác với Fe3O4 có cấu trúc spinel nghịch: Fe2+ nằm trong lổ bát diện Fe3+ nằm trong lổ tứ diện và bát diện Các cấu trúc spinel bền vững trong tự nhiên www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Một số tính chất của hợp chất của Mn Mn ở các số oxh cao đều có tính oxi hóa • MnO2 tác dụng với acid tạo Mn2+ MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O • Mn(VI) chỉ tồn tại trong dung dịch dưới dạng ion MnO42- màu lục sẫm trong môi trường kiềm nồng độ cao • MnO4- tự phân hủy: 4MnO4– + 4H+ → 3O2 + 4MnO2 + 2H2O Môi trường acid và ánh sáng thúc đẩy phản ứng trên www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Xét oxid và hydroxid của Fe Ferit MFe2O4 (M là KL ở số oxh +2): MnFe2O4, ZnFe2O4, NiFe2O4, CoFe2O4… Có tính sắt từ Nhiều ứng dụng trong kỹ thuật www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Xét oxid và hydroxid của Co Co3O4 có cấu trúc spinel thuận + Tồn tại những chất MCo2O4 tương tự ferit Có tính sắt từ Nhiều ứng dụng trong kỹ thuật www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Hợp chất của Co Ứng dụng làm xúc tác phân hủy H2O • Điện cực phủ lớp oxide Co • Dùng hơi phosphor tạo màng mỏng xốp Co phosphure/ Co phosphate Tạo ra xúc tác thúc đẩy quá trình phân hủy H2O mạnh hơn cả Pt Y. Yang, Adv. Mater. 2015 www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Xét oxid và hydroxid của Ni và Pt www.themegallery.com
- Tính chất acid - baz Ứng dụng của Nickel Ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực Hơn 60%: sử dụng trong thép không gĩ (ferronickel) www.themegallery.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học vô cơ: Chương 2 - GV. Nguyễn Văn Hòa
21 p | 125 | 8
-
Bài giảng Hóa đại cương vô cơ: Chương 2 - Hydrogen
10 p | 132 | 6
-
Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 3.5 - TS. Lê Tiến Khoa
35 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 3.3 - TS. Lê Tiến Khoa
16 p | 13 | 4
-
Bài giảng Hoá học trong kỹ thuật và khoa học môi trường: Chương 2 - TS. Võ Nguyễn Xuân Quế
16 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 3.6 - TS. Lê Tiến Khoa
17 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 4: Danh pháp các chất vô cơ
54 p | 67 | 4
-
Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 2: Các thuyết Acid - Base
63 p | 39 | 4
-
Bài giảng Hóa học vô cơ: Chương 11 - GV. Nguyễn Văn Hòa
20 p | 72 | 4
-
Bài giảng Hóa vô cơ A: Chương 2 - Nguyễn Văn Hòa
19 p | 78 | 3
-
Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 3.2 - TS. Lê Tiến Khoa
32 p | 6 | 3
-
Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 3.1 - TS. Lê Tiến Khoa
28 p | 10 | 3
-
Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 2 - TS. Lê Tiến Khoa
82 p | 10 | 3
-
Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 1 - TS. Lê Tiến Khoa
12 p | 7 | 3
-
Bài giảng Hóa vô cơ A: Chương 14 - Nguyễn Văn Hòa
17 p | 64 | 3
-
Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 2 - TS. Nguyễn Khắc Hồng
16 p | 9 | 3
-
Bài giảng Hóa vô cơ A: Chương 5 - Nguyễn Văn Hòa
27 p | 102 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn