intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 5 - ĐH Mở TP. HCM (2016)

Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán doanh nghiệp - Chương 5: Kế toán nợ phải trả" trình bày các nội dung: Khái niệm, ghi nhận, đánh giá nợ phải trả; vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả; trình bày thông tin nợ phải trả trên BCTC,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 5 - ĐH Mở TP. HCM (2016)

2016<br /> <br /> Kế toán nợ phải trả<br /> <br /> Khoa Kế toán – Kiểm toán<br /> Đại học Mở TPHCM<br /> 1<br /> <br /> Mục tiêu<br /> • Sau khi học xong chương này, người học có thể:<br /> – Giải thích được những yêu cầu cơ bản của kế toán<br /> liên quan đến nợ phải trả bao gồm về việc ghi nhận,<br /> đánh giá và trình bày trên báo cáo tài chính<br /> – Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích<br /> hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải<br /> trả.<br /> – Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Nội dung<br /> – Khái niệm, ghi nhận, đánh giá nợ phải trả<br /> – Vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong<br /> xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả.<br /> – Trình bày thông tin nợ phải trả trên BCTC<br /> – Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính<br /> <br /> 3<br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2016<br /> <br /> Nội dung 1<br /> Khái niệm, ghi nhận, đánh giá nợ phải trả<br /> <br /> 4<br /> 4<br /> <br /> Định nghĩa & Điều kiện ghi nhận<br /> – Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp<br /> phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà<br /> doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của<br /> mình<br /> <br /> 5<br /> <br /> – Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế<br /> toán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp<br /> sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho<br /> những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh<br /> toán, và khoản nợ phải trả đó phải xác định được<br /> một cách đáng tin cậy.<br /> 5<br /> <br /> Xác định một cách đáng tin cậy<br /> • Số tiền của khoản phải trả phải có khả năng xác định<br /> một cách đáng tin cậy<br /> <br /> Khó xác định được<br /> <br /> Gần đúng<br /> <br /> Chính xác<br /> <br /> Xác định một cách<br /> đáng tin cậy<br /> <br /> 6<br /> 6<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2016<br /> <br /> Chắc chắn xảy ra<br /> • Doanh nghiệp chắc chắn phải dùng một lượng tiền<br /> để chi trả<br /> <br /> Dưới 50%<br /> <br /> 50% - 90%<br /> <br /> Khả năng xảy ra thấp<br /> <br /> Có thể<br /> <br /> Trên 90%<br /> Chắc chắn<br /> <br /> 7<br /> 7<br /> <br /> Ví dụ<br /> • Những trường hợp nào sau đây được ghi nhận là nợ<br /> phải trả:<br /> - DN ký hợp đồng vay với số tiền 2.000 triệu đồng<br /> nhận bằng TGNH, lãi suất 10% năm, thời hạn vay là<br /> 2 năm. Số tiền gốc vay và lãi được trả vào cuối mỗi<br /> tháng.<br /> - DN bị các hộ nông dân kiện vì gây ô nhiễm môi<br /> trường. Toà án đã tiếp nhận đơn và đang đánh giá<br /> mức độ và các tác động đến các hộ. Theo luật sư<br /> của DN thì chắc chắn DN sẽ thua kiện.<br /> 8<br /> 8<br /> <br /> Dự phòng phải trả<br /> • Một khoản dự phòng là một khoản nợ phải trả không<br /> chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. Một khoản dự<br /> phòng phải trả chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn các<br /> điều kiện sau:<br /> – Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từ một sự<br /> kiện đã xảy ra.<br /> – Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến<br /> việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và<br /> – Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa<br /> vụ nợ đó.<br /> 9<br /> 9<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2016<br /> <br /> Ví dụ<br /> • Những trường hợp nào sau đây được ghi nhận là dự<br /> phòng nợ phải trả:<br /> - DN ký hợp đồng mua NVL với số tiền 500 triệu đồng,<br /> trong kỳ hàng đã nhập kho, tiền hàng chưa thanh<br /> toán.<br /> - DN cam kết bảo hành cho các sản phẩm bán ra với<br /> thời gian là 2 năm. Theo kinh nghiệm của công ty chi<br /> phí bảo hành ước tính là 2% trên doanh số bán ra.<br /> Trong năm DN đã tiêu thụ được với doanh thu là 40<br /> tỷ đồng.<br /> 10<br /> 10<br /> <br /> Nợ tiềm tàng<br /> • Nợ tiềm tàng là:<br /> – “Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra<br /> và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được xác nhận bởi<br /> khả năng hay xảy ra hoặc không hay xảy ra của một hoặc<br /> nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà doanh<br /> nghiệp không kiểm soát được; hoặc<br /> – Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra<br /> nhưng chưa được ghi nhận vì:<br /> • (i) Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc<br /> phải thanh toán nghĩa vụ nợ; hoặc<br /> <br /> 11<br /> <br /> • (ii) Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách<br /> đáng tin cậy”<br /> 11<br /> <br /> Ví dụ<br /> • Những trường hợp nào sau đây được ghi nhận là nợ<br /> tiềm tàng:<br /> - DN cam kết với người lao động là sẽ trợ cấp cho<br /> người lao động khi thôi việc, số tiền trợ cấp hàng năm<br /> ước tính là 1% trên tổng quỹ lương hàng năm.<br /> - Sản phẩm của DN đã gây tiếng vang trên thị trường,<br /> tuy nhiên năm vừa qua có một vụ kiện của người tiêu<br /> dùng vì gây hại đến sức khoẻ. Cơ quan chức năng đã<br /> vào cuộc tìm hiểu nguyên nhân. Thông tin nội bộ công<br /> ty là do công nhân đã chọn nhầm vật liệu khi sản xuất.<br /> 12<br /> 12<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2016<br /> <br /> So sánh<br /> Nợ tiềm tàng<br /> <br /> DP phải trả<br /> <br /> Nợ phải trả<br /> <br /> Xử lý<br /> <br /> Thuyết minh<br /> <br /> Phản ảnh như 1<br /> ước tính kế toán<br /> vào nợ phải trả<br /> <br /> Ghi nhận vào nợ<br /> phải trả<br /> <br /> Điều kiện<br /> <br /> Chắc chắn xảy ra<br /> nhưng số tiền chưa<br /> xác định một cách<br /> đáng tin cậy hoặc<br /> Có thể xảy ra<br /> <br /> Chắc chắn xảy ra<br /> Số tiền xác định<br /> một cách đáng tin<br /> cậy<br /> <br /> Đã xảy ra<br /> Số tiền xác định<br /> một cách chính<br /> xác<br /> <br /> Mức độ chắc chắn và độ tin cậy của số tiền<br /> 13<br /> 13<br /> <br /> Đánh giá nợ phải trả<br /> • Nợ phải trả được phản ảnh theo giá gốc<br /> • Nợ phải trả dài hạn có thể phải sử dụng phương<br /> pháp chiết khấu dòng tiền để quy về giá trị hiện tại.<br /> • Các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ phải đánh giá<br /> lại cuối kỳ.<br /> <br /> 14<br /> 14<br /> <br /> Ứng dụng vào hệ thống tài khoản<br /> • Phải trả cho người bán<br /> • Thuế và các khoản phải nộp ngân sách<br /> • Phải trả người lao động<br /> • Các khoản đi vay<br /> • Chi phí phải trả<br /> • Quỹ khen thưởng phúc lợi<br /> • Quỹ phát triển khoa học, công nghệ<br /> • Phải trả, phải nộp khác<br /> 15<br /> 15<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2