intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 6 - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư

Chia sẻ: Công Nữ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

50
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của chương 6 Kế toán nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng giúp các bạn Hiểu được quy trình nghiệp vụ kế toán thanh toán vốn giữa các ngân Hàng; Ứng dụng các phương pháp kế toán liên quan nghiệp vụ kế toán về dịch vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 6 - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư

  1. 17/04/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Lương Huỳnh Anh Thư CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG 1
  2. 17/04/2020 MỤC TIÊU CHƯƠNG 6 Hiểu được quy trình nghiệp vụ kế toán thanh toán vốn giữa các ngân Ứng dụng các phương pháp kế toán liên quan Hàng. nghiệp vụ kế toán về dịch vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng Khái quát gồm 2 nội dung: 1.Khái quát về dịch vụ thanh toán các ngân hàng. 2.Kế toán thanh toán liên hàng . 3.Kế toán thanh toán liên ngân hàng. 2
  3. 17/04/2020 1.Khái quát về dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng. 1.1.Sự cần thiết 1.3. Phân loại hệ 1.2. Điều kiện tổ của nghiệp vụ thống thanh toán chức thanh toán thanh toán giữa giữa các ngân giữa các ngân các ngân hàng. hàng hàng 1.1.Sự cần thiết của nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng. I AM JAYDEN SMITH I am here because I love to give presentations. You can find me at @username 3
  4. 17/04/2020 Thanh toán vốn là 1 nghiệp vụ chuyển tiền, qua đó để thanh toán các khoản nợ phát sinh trong nội bộ một hệ thống ngân hàng (thanh toán liên hàng) hoặc giữa ngân hàng khác hệ thống. 1.1.Sự cần thiết của nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng. Ý nghĩa: “ Thứ nhất là thực hiện chức năng thanh toán của ngân hàng đối với nền kinh tế và đối với chính nội bộ ngân hàng 4
  5. 17/04/2020 1.1.Sự cần Thứ ba: Thực hiện được thiết của các yêu cầu thanh toán nghiệp vụ không dung tiền mặt giúp cho thanh toán nhanh thanh toán Thứ hai: Tạo điều chóng, chính xác, an toàn giữa các ngân kiện cho ngân hàng góp phần làm tang vòng hàng. có thể thu hút vốn quay vốn, giảm chi phí nhàn rỗi lưu thông tiền tệ. 1.1.Sự cần thiết của nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng.  Tác động đến mức dự trữ tại các Ngân Hàng từ đó có tác động, hỗ trợ cho việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước 5
  6. 17/04/2020 2.Điều kiện tổ ○ Điều kiện về pháp chế. chức thanh ○ Điều kiện về kỹ thuật. toán giữa ○ Điều kiện về vốn. các ngân hàng 1.3. Phân loại hệ thống thanh toán giữa các ngân hàng 6
  7. 17/04/2020 1.3.1. Căn cứ vào số vốn thực thanh toán giữa các ngân hàng Thanh toán bù trừ Thanh toán từng lần 1.3.2.Căn cứ Hệ thống thanh toán giữa các chi nhánh trong cùng 1 hệ thống vào các chủ ngân hàng thể tham gia thanh toán Hệ thống thanh toán có sự tham giá của các Ngân hàng khác hệ thống 7
  8. 17/04/2020 1.3.3.Căn cứ vào trình độ Thanh toán thủ công với chứng từ Thanh toán điện tử dùng trong thanh công toán: là chứng từ giấy nghệ 1.3.4.Căn cứ 1. Thanh toán song biên vào hình thức tổ chức thanh toán 2. Hệ thống thanh toán qua ngân hàng trung tâm (đa biên) 8
  9. 17/04/2020 2.Kế toán thanh toán liên hàng 2.1.Khái quát về liên hàng: “ Thanh toán liên hàng là quan hệ thanh toán nội bộ giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng 1 hệ thống phát sinh trên cơ sở các nghiệp vụ thanh toán không dung tiền mặt giữa các khách hàng có mở tài khoản thanh toán tại các chi nhánh ngân hàng khác nhau, hoặc các nghiệp vụ chuyển tiền, điều hòa vốn trong nội bộ hệ thống. 2.Kế toán thanh toán liên hàng: Có 2 hình thức thanh toán: 1. Thanh toán liên hàng truyền thống 2. Hình thức liên hàng điện tử 9
  10. 17/04/2020 2.2.Chứng từ sử dụng Chứng từ do khách hàng lập: Giấy nộp tiền Ủy nhiệm chi Ủy nhiệm thu Bảng kê nộp Séc 2.2.Chứng từ sử dụng Chứng từ do Ngân Hàng lập Lệnh chuyển có Lệnh chuyển nợ Lệnh hủy lệnh chuyển có Lệnh hủy lệnh chuyển nợ 10
  11. 17/04/2020 2.2.2.Tài khoản sử dụng Tài khoản thanh toán chuyển tiền Tài khoản chuyển tiền đi năm nay Tài khoản chuyển tiền đến năm nay Tài khoản chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý Tài khoản chuyển tiền đi năm trước Tài khoản chuyển tiền đến năm trước Tài khoản chuyển tiền đến năm trước chờ xử lý Tài khoản thanh toán giữa các đơn vị trong từng Ngân hàng 2.2.3.Phương pháp kế toán 11
  12. 17/04/2020 2.2.3.1.Kế toán các lệnh chuyển nợ, lệnh chuyển có không có sai sót Tại ngân hàng khởi tạo: Thực hiện 3 khâu:  Kế toán viên giao dịch,  Kế toán viên thanh toán,  Kiểm soát viên 2.2.3.1.Kế toán các lệnh chuyển nợ, lệnh chuyển có không có sai sót Đối với chứng từ bằng giấy: Kế toán kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp chứng từ thông qua các yếu tố như qui định như: - số tiền bằng số, bằng chữ, chữ ký … Nếu không hợp lệ từ chối. 12
  13. 17/04/2020 • Kiểm soát tính hợp lệ, • Đối với hợp pháp của chứng chứng từ (kỹ từ điện thuật thông tử. tin và nội dung nghiệp vụ. • Đối với chứng từ điện tử.  Kế toán viên chuyển tiền: - Kiểm soát chứng từ nhận được ( với sữ hỗ trợ của chương trình) về tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, chữ ký của Kế toán viên giao dịch. -Nếu sai sót trả lại cho Kế toán viên giao dịch. -Nếu hợp lệ thì chuyển cho Kiểm soát viên 13
  14. 17/04/2020 • Đối với chứng từ điện tử.  Kiểm toán viên chuyển tiền: - Sau khi nhận chừng từ từ kế toán viên, cầm kiểm soát tính hợp lệ. - Nếu sai sót trả lại cho kế toán viên giao dịch hoặc kế toán viên chuyển tiền. -Nếu đúng phê duyệt chuyển tiền đi. Tại Ngân hàng nhận lệnh: Người nhận điện: Khi nhận điện từ trung tâm thanh toán cần: -Kiểm soát chữa ký điện tử của TTTT (trung tâm thanh toán). -Kiểm soát các yếu tố khác, -Sau đó chuyển lệnh sang cho kế toán viên chuyển tiền. 14
  15. 17/04/2020  Trường hợp bên trả tiền đã ủy quyền tự động trích nợ thanh toán UNT, kế toán ghi Nợ TK thích hợp của người trả tiền(Tk tiền gửi..) Có TK thích hợp của người thu hưởng Hoặc Có TK thanh toán giữa các NH thích hợp. Tại Ngân hàng nhận lệnh: Kế toán viên chuyển tiền: ● In ra giấy và kiểm soát các yếu tố của lệnh ● Nếu lệnh có giá trị cao (trên 500 tr đồng) cần tạo điện xác nhận và chỉ thực hiện thanh toán khi có điện xác nhận của Ngân hàng khởi tạo. ● Cuối cùng kế toán viên thanh toán ký tên và chuyển kế toán viên giao dịch. 15
  16. 17/04/2020 Tại Ngân hàng nhận lệnh: Kế toán viên giao dịch : căn cứ vào lệnh để thực hiện thanh toán 2.2.3.2.Phương pháp kế toán Đối với lệnh chuyển có Tại Ngân hàng khởi tạo Ngân hàng khởi tạo căn cứ vào chứng từ gốc của khách hàng: UNC, UNT, séc… đã kiểm soát lập Lệnh chuyển tiền Có và kế toán ghi: Nợ TK Thích hợp của khách hàng Có TK thanh toán chuyển tiền (Tk điều chuyển vốn) 16
  17. 17/04/2020 2.2.3.2.Phương pháp kế toán Đối với lệnh chuyển có Tại Ngân hàng nhận lệnh Căn cứ vào lệnh chuyển có ghi: Nợ TK thanh toán chuyển tiền (Tk điều chuyển vốn) Có TK Thích hợp của người thụ hưởng  Đối với lệnh chuyển nợ tại ngân hàng khởi tạo Lệnh chuyển nợ: Căn cứ vào chứng từ gốc ghi: Nợ TK thanh toán chuyển tiền (TK điều chuyển vốn) Có TK thích hợp (TK tiền gửi, TK các khoản chờ thanh toán khác) 17
  18. 17/04/2020 2.2.4.Chuyển tiền có sai sót trong thanh toán liên hàng Nguyên tắc điều chỉnh Các loại sai sót: Đối với Lệnh chuyển Có sai thừa Đối với Lệnh chuyển Nợ sai thừa Đối với Lệnh chuyển Có sai thiếu Đối với Lệnh chuyển Nợ sai thiếu Trường hợp sai ngược vế 3.Kế toán thanh toán liên ngân hàng 3.1.Khái quát về liên ngân hàng: “ Thanh toán liên hàng là phương thức thanh toán giữa các ngân hàng khác hệ thống có thể thực hiện thanh toán bù trừ hoặc thanh toán từng lần qua Ngân hàng nhà nước. Là phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng được thực hiện bằng cách bù trừ giữa tổng số phải thu và tổng số phải trả để thanh toán phần chênh lệch. 18
  19. 17/04/2020 3.Kế toán thanh toán liên ngân hàng Thanh toán bù trừ giấy (truyền thống) Thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng 3.Kế toán thanh toán liên ngân hàng: Các bên tham gia thanh toán liên ngân hàng 1. Thành viên trực tiếp 2. Các đơn vị thành viên trực tiếp. 3. Trung tâm thanh toán tỉnh, thành phố 4. Trung tâm thanh toán quốc gia 19
  20. 17/04/2020 3.1.2. Điều kiện để các thành viên tham gia thanh toán bù trừ liên ngân hàng Mở tài khoản KKH tại NH chủ trì Thiết lập, duy trì và quản lý hạn mức nợ ròng và thực hiện đầy đủ ký quỹ các GTCG tại NHNN. Đảm bảo các điều kiện khác do hệ thống qui định như : hệ thống thanh toán bù trừ điện tử ngân hàng chỉ thực hiện với các lệnh thanh toán có giá trị thấp. 3.2.Chứng từ kế toán và tài 3.2.1.Chứng từ 3.2.2.Tài khoản sử khoản sử sử dụng dụng dụng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2