Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 7 – Đoàn Thị Thùy Trang (tt)
lượt xem 7
download
Bài giảng "Kế toán ngân hàng - Chương 7: Kế toán thuế GTGT" cung cấp cho người học các kiến thức: Các văn bản pháp lý liên quan, nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT, thuế GTGT trong hoạt động của NHTM. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 7 – Đoàn Thị Thùy Trang (tt)
- Chương 7 KẾ TOÁN THUẾ GTGT
- Mục tiêu Biết kê khai thuế GTGT tại NHTM 2
- NỘI DUNG: I.Các văn bản pháp lý liên quan. II.Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT. III.Thuế GTGT trong hoạt động của NHTM. 3
- 7.1.Các văn bản pháp lý liên quan: Luật thuế GTGT – Luật số: 13/2008/QH12 do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 03/06/2008. Nghị định 123/2008/NĐCP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT, Nghị định 121/2011/NĐCP SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 123/2008/NĐCP THÔNG TƯ 06/2012/TTBTC HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG, HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 123/2008/NĐCP NGÀY 08/12/2008 VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 121/2011/NĐCP NGÀY 27/12/2011 CỦA CHÍNH PHỦ 4
- 7.2.Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT (VAT) 7.2.1.Khái niệm: Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. 5
- 7.2.Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT (VAT) 7.2.2.Đối tượng chịu thuế: Hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ các đối tượng theo không chịu thuế theo quy định. 8.2.3.Đối tượng nộp thuế: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế. 6
- 8.2.Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT (VAT) 8.2.4.Phương pháp tính thuế: Phương pháp khấu trừ thuế: VAT đầu vào VAT VAT = được khấu phải nộp đầu ra trừ VAT đầu ra = Giá tính thuế của HH, DV bán ra * thuế suất VAT đầu vào = Giá mua HH, DV trên HĐ * thuế suất (bao gồm cả TSCĐ) 7
- 7.2.Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT (VAT) 7.2.4.Phương pháp tính thuế (tt): Nguyên tắc xác định VAT đầu vào được khấu trừ: • Là VAT của HH, DV đầu vào dùng cho SXKD HH, DV chịu thuế. • VAT đầu vào tháng nào được khấu trừ tháng đó. • Nếu phát sinh trong tháng mà chưa kê khai thì được kê khai khấu trừ vào các tháng tiếp theo (tối đa 6 tháng) 8
- 7.2.Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT (VAT) 7.2.4.Phương pháp tính thuế (tt): • Nếu HH, DV dùng chung mà không tách riêng được thì VAT đầu vào được xác định như sau: Doanh số HH, DV bán ra VAT đầu chịu thuế vào được = X Thuế suất khấu trừ Tổng Doanh số HH, DV bán ra 9
- 7.2.Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT (VAT) 7.2.4.Phương pháp tính thuế (tt): Phương pháp tính VAT trực tiếp: Số thuế Giá trị gia tăng của Thuế suất thuế GTGT = hàng hóa, dịch vụ chịu x GTGT của HH, phải nộp thuế DV đó GTGT của Doanh số của hàng Giá vốn của hàng hàng hóa, = hóa, dịch vụ bán ra hóa, dịch vụ bán ra dịch vụ 10
- 7.2.Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT (VAT) 7.2.5.Kê khai thuế: Trụ sở chính: kê khai và nộp thuế cho trụ sở và các đơn vị phụ thuộc không tự kê khai. CN có MST riêng: tự kê khai và nộp thuế tại địa bàn kinh doanh. CN phụ thuộc khác địa bàn có doanh thu nhưng không hạch toán kế toán: nộp cho địa phương từ 1% => 2%. Phần còn lại do trụ sở kê khai. 11
- 7.2.Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT (VAT) 7.2.6 Hoàn thuế: VAT khấu trừ: Được hoàn thuế theo quy định. VAT trực tiếp: Nếu GTGT khấu trừ các tháng tiếp theo trong niên độ. 7.Xử phạt vi phạm: 12
- 7.3.VAT trong hoạt động của NHTM: 7.3.1.Phạm vi áp dụng: Đối tượng khong chịu thuế: Lãi từ hoạt động tín dụng n Đối tượng chịu thuế theo phương pháp trực tiếp: Thu nhập từ kinh doanh vàng bạc, kim khí quý đá quý n Đối tượng chịu thuế theo phương pháp gián tiếp (được khấu trừ): Thu dịch vụ Thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra – Thuế VAT đầu vào (10% doanh thu chưa tính thuế) n Trong đó VAT đầu vào đánh trên: TSCĐ, CCLĐ, vật liệu, chi phí bưu điện, điện, nước... Tuy nhiên các TS, CCLĐ…này lại được chia thành 3 loại: Loại dùng riêng cho hoạt động không chịu thuế Loại dùng riêng cho hoạt động chịu thuế theo phương pháp gián tiếp Loại dùng chung cho c 13 ả 3 loại hoạt động: Phải tập hợp riêng sau đó
- 7.3.VAT trong hoạt động của NHTM (tt): 7.3.2.Phương pháp kế toán: Tài khoản sử dụng: VAT phải nộp 4531 VAT đầu vào đã k. trừ VAT được giảm trừ VAT phải nộp VAT đã nộp vào NSNN VAT đã nộp VAT còn thừa phải nộp 14
- 7.3.VAT trong hoạt động của NHTM (tt): 7.3.2.Phương pháp kế toán: Tài khoản sử dụng: VAT đầu vào 3532 VAT đầu vào đã k. trừ VAT đầu vào Kết chuyển VAT đầu vào không được khấu trừ VAT đầu vào đã hoàn lại VAT đầu vào còn được khấu trừ Mở 2 TK chi tiết: VAT đầu vào khấu trừ 100% và VAT đầu vào phân bổ. 15
- Kế toán thuế VAT 16
- 7.3.VAT trong hoạt động của NHTM (tt): 2.Phương pháp kế toán (tt): Hạch toán VAT khấu trừ: TK VAT P.nộp 4531 TK Thích hợp – TM, TG,… TK VAT vào 3532 VAT phải nộp VAT đầu vào (theo Hóa đơn) Khấu trừ VAT Ngân sách hoàn VAT TK KKH tại NHNN 1113 Nộp VAT cho Ngân sách 17
- 7.3.VAT trong hoạt động của NHTM (tt): 2.Phương pháp kế toán (tt): Hạch toán VAT trực tiếp: TK TG tại NHNN 1113 TK VAT P.nộp 4531 TK TT NTKD 4712 Nộp VATcho VAT phải nộp Ngân sách (2) từ KDNT (1a) TK TM, TG, TTV,… VAT phải nộp từ thanh lý TS (1b) 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng với hoạt động giao dịch khách hàng - ThS.Đinh Đức Thịnh
42 p | 654 | 199
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 1 - Nguyễn Thị Hải Bình
49 p | 207 | 30
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 1 - TS. Trần Thị Kỳ
67 p | 197 | 28
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 4 - GV. Hồ Sỹ Tuy Đức
58 p | 165 | 19
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 1 - Ths. Nguyễn Tăng Đông
13 p | 189 | 17
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng (Năm 2022)
25 p | 33 | 13
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - ĐH Phạm Văn Đồng
165 p | 103 | 13
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng căn bản - Chương 1: Tổng quan kế toán ngân hàng
18 p | 125 | 13
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 6: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh trong ngân hàng thương mại (Năm 2022)
22 p | 45 | 12
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 1 – Đoàn Thị Thùy Trang
39 p | 109 | 12
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 1
41 p | 180 | 9
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Nguyên
70 p | 132 | 7
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 4: Kế toán thanh toán qua ngân hàng
34 p | 105 | 7
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 5: Kế toán nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán vốn giữa các ngân hàng thương mại
44 p | 30 | 4
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 6: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh trong ngân hàng thương mại
22 p | 25 | 4
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
16 p | 59 | 3
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
28 p | 29 | 3
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại
14 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn