intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

49
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại - Bài 3: Kế toán thanh toán qua ngân hàng thương mại" tìm hiểu những vấn đề chung về thanh toán qua ngân hàng; chứng từ và tài khoản sử dụng; quy trình kế toán các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp

  1. BÀI 3 KẾ TOÁN THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015108226 1
  2. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Lựa chọn hình thức thanh toán qua ngân hàng • Vào một buổi sáng đẹp trời, giao dịch viên của NHTMCP Đông Á Chi nhánh Láng Hạ đón tiếp một vị khách. Vị khách này là đại diện cho Công ty TNHH Bảo Hà, mới thành lập. Do có nhu cầu thanh toán, thu chi thường xuyên nên Công ty muốn đến và nhờ ngân hàng tư vấn về việc mở tài khoản tiền gửi cũng như sử dụng các dịch vụ trong thanh toán tại ngân hàng. • Giao dịch viên liền tận tình giải đáp cho khách hàng về dịch vụ thanh toán qua ngân hàng của ngân hàng mình, đồng thời tư vấn cho khách hàng lựa chọn các hình thức thanh toán cho phù hợp và hiệu quả. Để giải đáp và tư vấn được cho khách hàng về vấn đề này, giao dịch viên phải hiểu được: 1. Khái niệm, vai trò của thanh toán qua ngân hàng? 2. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt phổ biến hiện nay: ưu và nhược điểm? 3. Quy trình thanh toán của các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt? v1.0015108226 2
  3. MỤC TIÊU • Nắm được khái niệm và vai trò của thanh toán qua ngân hàng. • Hiểu và phân biệt được các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt phổ biến hiện nay. • Hiểu và nắm bắt được quy trình thanh toán của từng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. • Hiểu và làm được các ví dụ về kế toán thanh toán qua ngân hàng. v1.0015108226 3
  4. NỘI DUNG Những vấn đề chung về thanh toán qua ngân hàng. Chứng từ và tài khoản sử dụng. Quy trình kế toán các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. v1.0015108226 4
  5. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 1.1. Các khái niệm 1.2. Vai trò của hoạt động thanh toán 1.3. Các hình thức than toán không dùng tiền mặt phổ biến hiện nay v1.0015108226 5
  6. 1.1. CÁC KHÁI NIỆM • Thanh toán qua ngân hàng:  Tập hợp.  Các khoản:  Chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ;  Cho, gửi, biếu, tặng…  Giữa các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế.  Thông qua vai trò trung gian của ngân hàng. • Thanh toán không dùng tiền mặt:  Sự vận động của tiền tệ.  Qua chức năng phương tiện thanh toán.  Được thực hiện qua bút toán ghi sổ, bằng cách:  Trích chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khác;  Bù trừ lẫn nhau.  Thông qua vai trò trung gian của ngân hàng. v1.0015108226 6
  7. 1.2. VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG • Đối với khách hàng:  An toàn;  Thuận tiện;  Nhanh chóng, góp phần tăng nhanh vòng quay vốn. • Đối với ngân hàng:  Thu nhập từ phí dịch vụ thanh toán;  Nguồn vốn trong thanh toán;  Thông tin tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ khác. • Đối với nền kinh tế:  Giảm thiểu chi phí lưu thông tiền mặt;  Tăng cường quản lý vĩ mô;  Thúc đẩy tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế;  Căn cứ hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. v1.0015108226 7
  8. 1.3. CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT PHỔ BIẾN HIỆN NAY • UNC. • UNT. • Séc (chuyển khoản, bảo chi, bảo lãnh…). • Thẻ. v1.0015108226 8
  9. 2. CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 2.1. Chứng từ 2.2. Tài khoản v1.0015108226 9
  10. 2.1. CHỨNG TỪ • Các chứng từ là các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt (UNC, UNT, Séc…). • Các chứng từ điện tử (Lệnh thanh toán/Lệnh chuyển tiền…). • Các chứng từ khác liên quan. v1.0015108226 10
  11. 2.2. TÀI KHOẢN • Tiền gửi thanh toán của khách hàng 4211. • Thanh toán bù trừ 5012. • Thanh toán điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống ngân hàng thương mại 5191. • Thanh toán Thu hộ, Chi hộ giữa các tổ chức tín dụng tham gia vào hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng 5192. v1.0015108226 11
  12. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 1. Phương thức thanh toán bù trừ: Là phương thức sử dụng khi 2 đơn vị ngân hàng thuộc cùng một địa bàn tỉnh/thành phố. TK sử dụng: 5012 2. Phương thức chuyển tiền điện tử: Là phương thức sử dụng khi 2 đơn vị ngân hàng thuộc cùng một hệ thống ngân hàng. TK sử dụng: 5191 3. Phương thức thanh toán điện tử liên ngân hàng: Là phương thức sử dụng khi 2 đơn vị ngân hàng vừa khác hệ thống ngân hàng vừa khác địa bàn tỉnh/thành phố. TK sử dụng: 5192 v1.0015108226 12
  13. KẾT CẤU TÀI KHOẢN • TK 4211 (Tiền gửi thanh toán không kỳ hạn của khách hàng). Kết cấu giống TK Tiền gửi đã học ở bài trước. • TK trong thanh toán (5012, 5191, 5192). Phản ảnh hoạt động thanh toán của ngân hàng theo các phương thức thanh toán khác nhau:  Bên Có: số tiền nhận hộ/thu hộ các đơn vị ngân hàng khác.  Bên Nợ: Số tiền chi hộ/trả hộ các đơn vị ngân hàng khác.  Dư Có: Chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi hộ (chiếm dụng được vốn).  Dư Nợ: Chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu hộ (bị chiếm dụng vốn). v1.0015108226 13
  14. 3. QUY TRÌNH THANH TOÁN 3.1. Kế toán thanh toán UNC 3.2. Kế toán thanh toán UNT 3.3. Kế toán thanh toán Séc chuyển khoản v1.0015108226 14
  15. 3.1. KẾ TOÁN THANH TOÁN UNC UNC: Khái niệm, điều kiện áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn Yêu cầu của bên trả tiền đề nghị ngân hàng trích tiền từ tài khoản của khách hàng để chuyển đến địa chỉ xác định Bên thụ hưởng tín nhiệm bên trả tiền về phương diện thanh toán Áp dụng rộng rãi đối với 2 khách hàng bất kỳ trong toàn quốc Chiếm ưu thế tuyệt đối trong thanh toán không dùng tiền mặt vì thuận tiện, dễ dàng và các lý do khách quan v1.0015108226 15
  16. TH1: 2 KHÁCH HÀNG MỞ TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TẠI 1 ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG Bên thụ hưởng Bên trả tiền 4 1 Ngân hàng 3 thương mại TK 4211 bên thụ hưởng TK 4211 bên trả tiền 2 1. Lập UNC gửi vào ngân hàng (4 liên). 3. Ngân hàng gửi báo nợ cho khách hàng. 4. Ngân hàng gửi báo có cho khách hàng. v1.0015108226 16
  17. TH2: 2 KHÁCH HÀNG MỞ TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TẠI 2 ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG Bên thụ hưởng Bên trả tiền 7 1 4 Ngân hàng bên 5 Ngân hàng bên 2. Lập BKTTBT/lệnh thụ hưởng trả tiền thanh toán Tiền gửi 4211 TK thanh toán TK thanh toán Tiền gửi 4211 bên thụ hưởng 5012/5191/5192 5012/5191/5192 bên trả tiền 6 3 1. Lập UNC gửi vào ngân hàng (4 liên). 4. Ngân hàng gửi báo nợ cho khách hàng. 5. Gửi bảng kê thanh toán bù trừ cùng UNC/lệnh thanh toán sang ngân hàng thụ hưởng. 7. Ngân hàng gửi báo có cho khách hàng. v1.0015108226 17
  18. 3.2. KẾ TOÁN THANH TOÁN UNT UNT: Khái niệm, điều kiện áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn Yêu cầu của bên bán đối với ngân hàng nhờ thu hộ tiền hàng hóa, dịch vụ đã cung ứng Quan hệ mua bán hàng hóa dịch vụ. Phải có chấp nhận thanh toán của bên mua Áp dụng rộng rãi đối với hai bên mua bán có tài khoản tại ngân hàng trong toàn quốc Chiếm tỷ trọng thanh toán rất nhỏ vì ít thuận tiện, khó áp dụng v1.0015108226 18
  19. TH1: 2 KHÁCH HÀNG MỞ TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TẠI 1 ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG Bên thụ hưởng Bên trả tiền 1 3 4 Ngân hàng thương mại TK 4211 bên TK 4211 bên thụ hưởng trả tiền 2 1. Lập UNT gửi vào ngân hàng (4 liên). 3. Ngân hàng gửi báo nợ cho khách hàng. 4. Ngân hàng gửi báo có cho khách hàng. v1.0015108226 19
  20. TH2: 2 KHÁCH HÀNG MỞ TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TẠI 2 ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG Bên bán Bên mua 1 8 5 2 Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua 3. Lập BKTTBT/lệnh thanh toán 6 Tiền gửi 4211 TK thanh toán TK thanh toán Tiền gửi 4211 bên bán 5012/5191/5192 5012/5191/5192 bên mua 7 4 1. Lập UNT gửi vào ngân hàng (4 liên). 2. Ngân hàng bên bán gửi bộ UNT sang ngân hàng bên mua. 3. Lập kê thanh toán bù trừ/lệnh thanh toán (lệnh chuyển Có). 5. Ngân hàng gửi báo nợ cho khách hàng. 6. Gửi bảng kê thanh toán bù trừ cùng UNT/lệnh thanh toán sang ngân hàng bên bán. 8. Ngân hàng gửi báo có cho khách hàng. v1.0015108226 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0