Bài giảng Kế toán tài chính 1: Bài 2 - ThS. Nguyễn Đức Dũng
lượt xem 3
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ" để nắm chi tiết khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu; phân loại và tính giá nguyên vật liệu; kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên; kế toán công cụ dụng cụ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 1: Bài 2 - ThS. Nguyễn Đức Dũng
- BÀI 2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ ThS. Nguyễn Đức Dũng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0012108210 1
- TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Sự thành công của công ty Caterpillar Inc • Công ty Caterpillar Inc trong những năm 80 của thế kỷ 20 công ty rơi vào khủng hoảng lợi nhuận giảm sút, tuy nhiên hiện nay công ty đã hồi phục và đạt được rất nhiều thành công. • Nguyên nhân của sự thành công ảnh hưởng rất lớn của việc doanh nghiệp từng bước tập trung tới việc quản lý tốt lượng hàng tồn kho đặc biệt là yếu tố nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã quản lý yếu tố nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ thế nào để thúc đẩy hoạt động kinh doanh? v1.0012108210 2
- MỤC TIÊU • Nắm được khái niệm, đặc điểm về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. • Cách thức phân loại và tính giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. • Phương pháp hạch toán, trình tự hạch toán tổng hợp tăng và giảm về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. • Hạch toán các trường hợp phân bổ công cụ dụng cụ. v1.0012108210 3
- NỘI DUNG Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu Phân loại và tính giá nguyên vật liệu Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Kế toán công cụ dụng cụ v1.0012108210 4
- 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU • Khái niệm: Nguyên vật liệu là các đối tượng lao động, tham gia vào quá trình SXKD để tạo nên thực thể của sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các dịch vụ. • Đặc điểm: Tham gia vào 1 chu kỳ SXKD; Hình thái vật chất bị biến đổi hoặc tiêu hao hoàn toàn; Giá trị vật liệu đã dùng được chuyển một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ sử dụng. v1.0012108210 5
- 2. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1. Phân loại nguyên vật liệu 2.2. Tính giá nguyên vật liệu v1.0012108210 6
- 2.1. PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU • Nguyên liệu và vật liệu chính . • Vật liệu phụ • Nhiên liệu • Phụ tùng thay thế • Thiết bị và vật liệu XDCB • Vật liệu khác v1.0012108210 7
- 2.2. TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU Xác định giá trị ghi sổ của nguyên vật liệu: • Tính giá thực tế nhập kho • Tính giá xuất kho v1.0012108210 8
- 2.2.1. TÍNH GIÁ THỰC TẾ NHẬP KHO • Tính giá nhập NVL: phải tuân thủ theo nguyên tắc của chuẩn mực 02 Hàng tồn kho. Giá thực tế Chiết khấu Giá hóa Chi phí Thuế không NVL mua = + + - thương mại, giảm giá đơn thu mua được khấu trừ ngoài hàng mua • Giá thực tế của nguyên liệu nhận góp vốn liên doanh. • Giá thực tế của vật liệu tự chế. • Giá thực tế của vật liệu được cấp. • Giá thực tế của vật liệu biếu tặng, viện trợ. • Giá thực tế của phế liệu thu hồi. v1.0012108210 9
- 2.2.2. TÍNH GIÁ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU • Tính giá xuất kho: Nhập trước - Xuất trước Nhập sau - Xuất trước Giá thực tế đích danh Giá đơn vị bình quân Giá hạch toán • Áp dụng phương pháp tính giá xuất: nhất quán. v1.0012108210 10
- PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC – XUẤT TRƯỚC (FIFO) Theo phương pháp này, giả định rằng lô nguyên vật liệu nào nhập kho trước sẽ được xuất kho trước, xuất hết lần nhập trước mới xuất đến lần nhập sau. v1.0012108210 11
- PHƯƠNG PHÁP NHẬP SAU – XUẤT TRƯỚC (LIFO) Theo phương pháp này, nguyên vật liệu được tính giá xuất kho theo cơ sở giả định nguyên vật liệu nào nhập kho sau sẽ được xuất dùng trước. v1.0012108210 12
- PHƯƠNG PHÁP GIÁ THỰC TẾ ĐÍCH DANH ĐÍCH DANH • Vật liệu, dụng cụ sẽ được quản lý riêng cả về hiện vật và giá trị • Xuất vật liệu, dụng cụ thuộc lô nào sẽ tính giá đích danh của lô đó. v1.0012108210 13
- PHƯƠNG PHÁP GIÁ BÌNH QUÂN Giá thực tế hàng Số lượng Giá đơn vị = Xuất kho hàng xuất kho bình quân Giá đơn vị bình quân Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ = cả kỳ dự trữ Số lượng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá trị thực tế hàng tồn cuối kỳ trước (đầu kỳ này) Giá đơn vị bình = quân cuối kỳ trước Số lượng hàng thực tế tồn cuối kỳ trước (đầu kỳ này) Giá trị thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập Giá đơn vị bình quân = sau mỗi lần nhập Số lượng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập v1.0012108210 14
- PHƯƠNG PHÁP GIÁ HẠCH TOÁN Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Hệ số giá = Giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá thực tế của hàng xuất Giá hạch toán của hàng xuất dùng trong kỳ (hoặc tồn = dùng trong kỳ (hoặc tồn Hệ số giá cuối kỳ) cuối kỳ ) v1.0012108210 15
- VÍ DỤ I. Tồn kho đầu kỳ: 1.000 kg đơn giá 11.000 đồng/kg II. Tăng, giảm trong kỳ: Ngày 5: nhập kho 3.000kg, đơn giá 12.000 đồng/kg Ngày 6: nhập kho 1.000kg, đơn giá 11.500 đồng/kg Ngày 9: xuất 3.500kg Ngày 11: xuất 500kg Ngày 15: nhập 3.000kg, đơn giá 12.500 đồng Ngày 17: Xuất 1.000kg III. Tồn cuối kỳ: 3.000kg Câu hỏi: Tính giá thực tế xuất kho và giá thực tế hàng tồn cuối kỳ theo phương pháp nhập trước – xuất trước. Phương pháp Nhập trước - Xuất trước (FIFO): • Giá thực tế xuất ngày 9: 1.000 11.000 + 2.500 12.000 = 41.000.000 đồng. • Giá thực tế xuất ngày 11: 500 12.000 = 6.000.000 đồng. • Giá thực tế xuất kho ngày 17: 1.000 11.500 = 11.500.000 đồng. • Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ: 3.000 12.500 = 37.500.000 đồng. v1.0012108210 16
- 3. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX 3.1. Tài khoản sử dụng 3.2. Hạch toán tăng, giảm nguyên vật liệu v1.0012108210 17
- 3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK 152 NVL SDĐK: XXX Vật liệu tồn kho đầu kỳ NVL NVL SDCK: XXX Vật liệu tồn kho cuối kỳ v1.0012108210 18
- 3.2. HẠCH TOÁN TĂNG GIẢM NGUYÊN VẬT LIỆU 3.2.1. Hạch toán tăng nguyên vật liệu 3.2.2. Hạch toán giảm nguyên vật liệu v1.0012108210 19
- 3.2.1. HẠCH TOÁN TĂNG NGUYÊN VẬT LIỆU • Tăng do thu mua Hàng và hóa đơn đã về trong kỳ: Nợ TK 152: Giá TT vật liệu nhập kho Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 112, 331, 341, 311: Giá thanh toán Phản ánh giảm giá, chiết khấu thương mại được hưởng: Nợ TK111, 112, 331 Có TK133: Có TK152: % chiết khấu Giá không thuế Phản ánh chiết khấu thanh toán: Nợ TK111, 112,331 Có TK515: % chiết khấu Giá có thuế v1.0012108210 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 1 - Học viện Tài chính
62 p | 11 | 6
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 3 - Học viện Tài chính
17 p | 21 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 5 - Học viện Tài chính
56 p | 13 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 2 - Học viện Tài chính
35 p | 18 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 1 - Học viện Tài chính
9 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - ThS. Dương Nguyễn Thanh Tâm
38 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 2 - Học viện Tài chính
83 p | 5 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 1 - ThS. Trần Thanh Nhàn
16 p | 3 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 2 - ThS. Trần Thanh Nhàn
14 p | 3 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 4 - Học viện Tài chính
41 p | 4 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 1 - ThS. Dương Nguyễn Thanh Tâm
54 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 3 - Học viện Tài chính
75 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 1 - Ly Lan Yên
22 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 3 - Ly Lan Yên
42 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 2.2 - Ly Lan Yên
15 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính (Học phần 4): Chương 1 - Ngô Văn Lượng
28 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kế toán tài chính (Học phần 4): Chương 2 - Ngô Văn Lượng
24 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 3 - ThS. Trần Thanh Nhàn
17 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn