Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 2 - Trần Thị Phương Thanh (Hệ 2 tín chỉ)
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kế toán tài chính - Chương 2: Kế toán tiền và các khoản phải thu" cung cấp cho người học các kiến thức: Kế toán tiền (Những vấn đề chung, kế toán thu, chi tiền), kế toán các khoản phải thu (Những vấn đề chung, kế toán phải thu khách hàng, kế toán phải thu khác, dự phòng phải thu khó đòi). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 2 - Trần Thị Phương Thanh (Hệ 2 tín chỉ)
- 1/4/2015 CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN TIỀN & CÁC KHOẢN PHẢI THU Accounting for anh Presentation of Cash & Receivable Mục tiêu (Objectives) Sau khi nghiên cứu xong chương này, người học có thể: - Hiểu được khái niệm và cách thức phân loại tiền, các khoản tương đương tiền và Nợ phải thu. - Nắm được các thủ tục KSNB Tiền và các khoản NPT. - Nắm được cách thức tổ chức kế toán Tiền và khoản NPT - Trình bày thông tin về Tiền, Các khoản tương đương tiền và Khoản phải thu trên báo cáo tài chính. - Hiểu được cách thức sử dụng thông tin về tiền, khoản phải thu trong phân tích để ra quyết định kinh tế. NỘI DUNG (CONTENT) KẾ TOÁN TIỀN (CASH) Những vấn đề chung Kế toán thu, chi tiền KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU (RECEIVABLE) Những vấn đề chung Kế toán phải thu khách hàng Kế toán phải thu khác Dự phòng phải thu khó đòi 1
- 1/4/2015 KẾ TOÁN TIỀN Nội dung: Khái niệm Phân loại kiểm soát nội bộ Tiền Tổ chức kế toán Tiền - Tiền VND Trình bày thông tin trên BCTC. • Là một bộ phận tài sản ngắn hạn Tiền • Có tính thanh khoản cao nhất • Tồn tại trực tiếp dưới hình thức giá trị Tiền VN Tiền mặt tại quỹ Ngoại tệ Tiền gửi ngân hàng hoặc các Vàng bạc, tổ chức tài chính kim khí quý, Tiền đang chuyển đá quý Lưu ý: Kiểm kê tiền mặt, TGNH và đối chiếu với sổ kế toán tại đơn vị. Không đưa vào khoản mục này các loại tiền bị giới hạn trong thanh toán Đôí với vàng bạc, kim khí quý, đá quý phản ánh ở khoản mục tiền: áp dụng cho các DN không có chức năng kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý. 2
- 1/4/2015 VÍ DỤ Các khoản nào sau đây xếp vào “Tiền”: (1)VND gửi ở NH. (2)Tiền tại quỹ chi tiêu lặt vặt tại cty. (3)Tiền gửi ở NH thời hạn 3 tháng (4)Tiền ký quỹ gửi ở NH (5)Vàng bạc trang sức tại quầy (6)Vàng dùng để mua nhà đất bán kiếm lời Internal Control Các nguyên tắc kiểm soát nội bộ đối với tiền Nhân viên liêm chính,cẩn thận, có đủ năng lực Phân chia trách nhiệm Hệ thống chứng từ, sổ sách theo dõi tiền được tổ chức chặt chẽ Hàng ngày đối chiếu giữa thủ quỹ và kế toán Hạn chế sử dụng tiền mặt Quy định kế toán Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất để ghi sổ kế toán và lập BCTC, đó là đồng Việt Nam, trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị tiền tệ khác. Đối với ngoại tệ: căn cứ vào tỷ giá hối đoái giữa các loại tiền để quy đổi về đồng VN, đồng thời theo dõi nguyên tệ. Đối với vàng bạc, kim khí quý, đá quý phải đổi sang đơn vị tiền tệ thống nhất, đồng thời theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất … 3
- 1/4/2015 Tài khoản sử dụng 1111 Tiền mặt 111 1112 B/S 1113 1121 Tiền gửi NH 112 1122 1123 1131 Tiền đang chuyển 113 1132 111 Rút TGNH Nộp vào NH 112 112 Thu nợ 131 Tăng Giảm T / toán 331, 311… 511 Bán hàng, dvụ Mua hàng 15* 515, TN HĐTC, # 711 Tạm ứng 141 Kiểm kê 3381 Kiểm kê thừa 1381 thiếu Ví dụ 2.1: Trong kỳ phát sinh một số nghiệp vụ: (a) Bán hàng hóa với giá bán 20.000.000đ thu tiền mặt, Kế toán ghi nhận bút toán doanh thu? (b) Dùng tiền mặt trả tiền thuê cửa hàng tháng này 10.000.000đ. Yêu cầu: Phân tích tác động của các nghiệp vụ này lên các yếu tố của BCTC và ghi bút toán định khoản. 4
- 1/4/2015 Ví dụ 2.1: Những NV này tác động lên các ytố của BCTC như sau: BC Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQHĐKD LCTT TS = NPT +VCSH LN = DT - CP L/c tiền từ hđk (a) +20 (a)+20 (a) + 20 (b)-10 (b)+10 (b)- 10 Ví dụ 2.1: Những nghiệp vụ này được ghi nhận: (a)Bán hàng hóa với giá bán 20.000.000đ thu tiền mặt, Kế toán ghi nhận bút toán doanh thu: Nợ TK 111: 20.000.000 Có TK 511: 20.000.000 (b)Dùng tiền mặt trả tiền thuê cửa hàng tháng này 10.000.000đ , kế toán ghi nhận: Nợ TK 641: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000 Ví dụ 2.2: Trong tháng 6/N psinh các nghiệp vụ: Ngày 5 : Rút quỹ tiền mặt nộp vào ngân hàng, đã nhận được GBC: 20 trđ. Ngày 8 : Khách hàng chuyển khoản trả nợ cho doanh nghiệp 50tr, đã nhận được GBC. Ngày 10 : Chi 5 trđ tiền mặt mua một số công cụ nhập kho. Ngày 20: Ngân hàng báo đã chuyển lãi tiền gửi ngân hàng kỳ này vào tài khoản DN: 5 trđ 5
- 1/4/2015 Ví dụ 2.3 Nhận vốn liên doanh, góp vốn cổ phần do các thành viên góp vốn chuyển đến cho đơn vị bằng chuyển khoản 200.000.000 đ 200.000.000 đ Vốn Tiền Nợ 112: 200.000.000 Có 411: 200.000.000 TK 411 ↑ TK 112 ↑ Ví dụ 2.4 Chuyển tiền gửi ngân hàng đi ký quỹ dài hạn 10.000.000 đ 10.000.000 đ Ký quỹ TGNH DH Nợ 244: 10.000.000 Có 112: 10.000.000 TK 112 ↓ TK 244 ↑ CÂU HỎI Có phải tất cả các khoản tiền gửi tại các ngân hàng, các tổ chức tài chính, kho bạc đều thuộc TGNH? 6
- 1/4/2015 Ví dụ 2.5 Ngày 5 : Nộp 15 trđ vào TK tiền gửi không kỳ hạn. Nộp 50 trđ vào TK tiền gửi kỳ hạn 6 tháng. Tiền mặt Không kỳ hạn Kỳ hạn 6 tháng 15.000.000 đ 50.000.000 đ Nợ TK 112: 15.000.000 Nợ TK 128: 50.000.000 MĐ: thanh toán MĐ: đầu tư Có TK 111: 65.000.000 TK 112 TK 128 Lưu ý về Tiền đang chuyển Là một bộ phận tiền của đơn vị DN nộp Sec, hoặc TM DN chuyển tiền qua bưu vào NH nhưng chưa nhận điện trả cho đơn vị khác giấy báo Có hay bảng sao nhưng người nhận chưa kê của NH nhận được Chỉ ghi nhận vào cuối kỳ Thông tin trình bày về Tiền trên BCTC Trên Bảng cân đối kế toán Trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Trên Thuyết minh báo cáo tài chính 7
- 1/4/2015 Trình bày thông tin trên BCTC Giá trị tài sản Khả năng và (lượng tiền hiện hiệu quả sử có) vào thời dụng tiền điểm cuối kỳ. Báo Cáo Lưu Chuyển Bảng Cân Đối Kế Toán Tiền Tệ Thông tin trình bày trên BCĐKT: TÀI SẢN A. TS NGẮN HẠN NHÓM 1. TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG Lấy số TIỀN dư của TK - TIỀN nào? - TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN Có phải là tiền? 8
- 1/4/2015 Thông tin trình bày về Tiền trên BCTC Thông tin trình bày trên Bản thuyết minh BCTC: - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán - Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán. - Số dư tiền đầu kỳ và cuối kỳ cho các chỉ tiêu: Tiền mặt; Tiền gửi ngân hàng; Tiền đang chuyển. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU Nội dung: Khái niệm kiểm soát nội bộ Nợ phải thu Tổ chức kế toán Nợ phải thu Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi. Trình bày thông tin trên BCTC. Khái niệm (concept): Là một phần tài sản của DN. Nợ phải thu Do DN kiểm soát Và sẽ thu được LIKT trong tương lai Bán chịu cho người mua Ứng trước tiền cho người Phát sinh trong bán quá trình kinh Khoản phải thu của nhà doanh với các nước đối tượng: Khoản phải thu khác 9
- 1/4/2015 Internal Control Kiểm soát nội bộ Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết từng đối tượng phải thu, từng thời hạn thanh toán, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn. Định kỳ đối chiếu công nợ, xác định nợ trả đúng hạn, nợ khó đòi hoặc có khả năng không đòi được để làm căn cứ xác lập mức dự phòng NPT khó đòi hoặc xử lý xóa sổ NPT. Tổ chức kế toán Nợ phải thu TK 131 - Phải thu của khách hàng để theo dõi khoản nợ phải thu của khách hàng, tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng khách hàng TK 138 - Phải thu khác để theo dõi các khoản phải thu khác. Ví dụ 2.7: Trong kỳ phát sinh một số nghiệp vụ: (a) Bán chịu hàng hóa cho khách hàng A với giá bán 50, Kế toán ghi nhận bút toán doanh thu? (b) Khách hàng A chuyển khoản trả nợ toàn bộ tiền hàng đã mua Yêu cầu: Phân tích tác động của các nghiệp vụ này lên các yếu tố của BCTC và ghi bút toán định khoản. 10
- 1/4/2015 Những NV này tác động lên các ytố của BCTC như sau: BC Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQHĐKD LCTT TS = NPT + VCSH LN = DOANH THU - CHI PHÍ Lưu chuyển tiền từ HĐKD (a) +50 (a)+50 - (b)Tiền : + 50 (b) + 50 Phải thu: - 50 Ví dụ 2.7: Bán chịu hàng hóa cho khách hàng A với giá bán 50, Kế toán ghi nhận bút toán doanh thu: (a) Nợ TK 131: 50 Có TK 511: 50 Khách hàng A chuyển khoản trả nợ toàn bộ tiền hàng đã mua, kế toán ghi nhận: (b) Nợ TK 112: 50 Có TK 131: 50 Ví dụ 2.8: Trong kỳ phát sinh một số nghiệp vụ: Ngày 7: Bán cho công ty B lô hàng trị giá chưa thuế 50 trđ, VAT 10%, chưa thu tiền. Đơn vị đưa ra chính sách nếu cty B thanh toán trong vòng 10 ngày sẽ được hưởng chiết khấu 2% trên tổng số tiền thanh toán. Ngày 15: Nhận giấy báo Có ngân hàng về khoản tiền cty B chuyển trả cho đơn vị Ngày 17: Công ty C ứng trước tiền hàng 5 trđ bằng tiền mặt. Yêu cầu: Phân tích tác động của các nghiệp vụ này lên các yếu tố của BCTC và ghi bút toán định khoản. 11
- 1/4/2015 Dự phòng Nợ phải thu khó đòi (Allowance for Uncollectible Accounts) Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán. Kế toán sử dụng TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi, đây là tài khoản thuộc loại Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản. Mục đích: Phương tiện tài chính: Bù đắp tổn thất có thể xảy ra bảo toàn vốn. Phương tiện kế toán: Đảm bảo nguyên tắc phù hợp (chi phí nợ khó đòi phải được ghi nhận vào kỳ phát sinh doanh thu từ việc bán chịu tương ứng) Đối tượng và điều kiện: Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác. Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu như trên phải xử lý như một khoản tổn thất. 12
- 1/4/2015 Căn cứ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác. Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết. Những khoản nợ quá hạn từ 3 năm trở lên coi như nợ không có khả năng thu hồi. Ví dụ 2.9: Tháng 1 năm 201X, bán chịu cho công ty Bình Minh lô hàng trị giá bán là 100.000.000đ, thời hạn thanh toán là 30 ngày. Ngày 31/12/201X, công ty Bình Minh vẫn chưa thanh toán tiền cho doanh nghiệp, giả sử DN chỉ có duy nhất khoản phải thu này. Căn cứ vào nguyên tắc và điều kiện lập dự phòng, kế toán tiến hành trích lập dự phòng 30% đối với khoản nợ phải thu từ công ty Bình Minh. Tác động của việc lập dự phòng này lên 2 báo cáo tài chính là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh thể hiện như sau: Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQHĐKD TS = NPT + VCSH LN = DT - CP - 30 + 30 Bút toán lập dự phòng nợ phải thu khó đòi được ghi nhận: Nợ TK 642: 30.000.000 Có TK 139: 30.000.000 13
- 1/4/2015 Ví dụ 2.10: 15/01/2003: Bán cho cty A lô hàng trị giá 50 trđ, chưa thu tiền. 31/12/2003: Do tình hình kinh doanh cty A thua lỗ, DN ước tính lập dự phòng nợ phải thu khó đòi 10 trđ. 31/12/2004: DN xác định mức lập DP phải thu khó đòi năm nay là 20 trđ. 31/01/2005: Cty A giải thể, DN tiến hành xóa sổ theo dõi nợ cty A. Quan hệ DN Người mua Bán chịu Nhận trước tiền hàng (đã giao hàng) (chưa giao hàng) Phải thu TK 131 Phải trả Phải thu 131 SD Có NPT Khách hàng SD Nợ Sổ chi tiết Tài sản 14
- 1/4/2015 Trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính: Giá trị thuần các khoản phải thu vào thời điểm cuối kỳ Bảng Cân Đối Kế Toán BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN MS Số Cuối Số đầu năm năm 1 2 4 5 A – TS NGẮN HẠN II. Các khoản phải thu ngắn hạn Giá trị thuần 1. Phải thu khách hàng có thể thực hiện được Sổ chi tiết 2. … (bên Nợ) 131 6. DP phải thu NH khó đòi 15
- 1/4/2015 Cuối niên độ kế toán, tình hình số dư một số tài khoản như sau: TK 111: 50.000.000 đ TK 112: 100.000.000 đ Sổ Cái TK 131: 75.000.000 đ Yêu cầu: Phản ánh tình hình một số TS trên lên Bảng CĐKT Tình hình sổ chi tiết phải thu khách hàng như sau: TK 131-A: 30.000.000 đ (Dư Nợ) Sổ Chi Tiết TK 131-B: 50.000.000 đ (Dư Nợ) TK 131-C: 5.000.000 đ (Dư Có – C ứng trước tiền hàng) Sử dụng thông tin để phân tích Hệ số thanh toán hiện hành: chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Taøi saûn ngaén haïn Heä soá thanh toaùn hieän haønh Nôï ngaén haïn Sử dụng thông tin để phân tích Hệ số thanh toán nhanh: thể hiện khả năng một doanh nghiệp có thể thanh toán toàn bộ nợ ngắn hạn trong trường hợp chúng đến hạn ngay lập tức. Taøi saûn ngaén haïn - Haøng toàn kho Heä soá thanh toaùn nhanh (R q ) Nôï ngaén haïn 16
- 1/4/2015 Sử dụng thông tin để phân tích Kỳ thu tiền bình quân hay số ngày thu tiền bình quân: cho biết số ngày cần thiết để thu hồi các khoản nợ phải thu bình quân. Caùc khoaûn phaûi thu BQ Kyø thu tieàn trung bình Doanh thu bình quaân ngaøy 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 7: Thay đổi chính sách kế toán ước tính kế toán và sai sót trong kế toán
10 p | 162 | 14
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 7 - Nguyễn Thị Kim Cúc
9 p | 131 | 10
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 2 - Nguyễn Thị Kim Cúc
15 p | 127 | 9
-
Bài giảng Kế toán tài chính (hệ vừa học vừa làm) - Chương 1: Tổng quan về kế toán tài chính và hệ thống kế toán Việt Nam (ĐH Mở TP. HCM)
15 p | 155 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 6 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2017)
14 p | 63 | 7
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 0 - TS. Vũ Hữu Đức
7 p | 152 | 7
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 1: Tổng quan về kế toán tài chính (2tc)
6 p | 125 | 6
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 3 - Học viện Tài chính
17 p | 21 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 3 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2017)
16 p | 64 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 7 - ThS. Trần Tuyết Thanh
10 p | 118 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 1 - Học viện Tài chính
9 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 7 - Ngô Hoàng Điệp
18 p | 123 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 2 - ThS. Trần Thanh Nhàn
14 p | 3 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 1 - ThS. Trần Thanh Nhàn
16 p | 4 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 2.1 - Ly Lan Yên
7 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - Ly Lan Yên
14 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 2.2 - Ly Lan Yên
15 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 3 - ThS. Trần Thanh Nhàn
17 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn