Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 35: Khái quát về di truyền học (CTST)
lượt xem 2
download
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 35: Khái quát về di truyền học (CTST) được biên soạn với mục tiêu giúp các em học sinh nêu được khái niệm di truyền, biến dị; nêu gene quy định di truyền và biến dị ở sinh vật, qua đó gene được xem là trung tâm của di truyền học. Mời các em cùng quý thầy cô cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 35: Khái quát về di truyền học (CTST)
- https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-9-ct/mo-dau- trang-152-bai-36-khtn-9.jsp
- CHỦ ĐỀ 11. DI TRUYỀN BÀI 35. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌC 2
- HĐ: KHỞI ĐỘNG * Phương pháp dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề” + Bước 1: Nêu vấn đề Tạo tình huống có vấn đề Phát hiện vấn đề nảy sinh Phát biểu vấn đề cần giải quyết + Bước 2: Giải quyết vấn đề đặt ra Đề xuất các giả thuyết Lập kế hoạch giải quyết vấn đề Thực hiện kế hoạch giải quyết + Bước 3: Kết luận Thảo luận và đánh giá kết quả Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu Phát biểu kết luận Đề xuất vấn đề mới
- Em hãy giải thích câu tục ngữ “ Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” Con trai và bố khi ở tuổi 20 Tông là họ hàng, là thân thích và gần gũi nhất chính là cha mẹ của chúng ta. “Lông” và “cánh” ở đây được hiểu là những đặc điểm tính cách hay ngoại hình của cha mẹ. Ý nghĩa của câu tục ngữ trên là cha mẹ thế nào thì con thế ấy, không giống điểm này cũng sẽ giống điểm khác.
- Em hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác bố mẹ ở những điểm nào (ví dụ : hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu mắt, da, … Đặc điểm Bố Mẹ Bản thân HS Mắt (màu mắt, số mí…) Mũi (cao, thấp…) Tóc (đen, nâu, …) Màu da (Trắng, đen, vàng, …) Chiều cao (cao, trung bình, …) …………………………………..
- Đặc điểm Bố Mẹ Bản thân HS Mắt (số mí…) 1 mí 2 mí 2 mí Mũi (cao, thấp…) cao thấp cao Tóc (đen, nâu, …) xoăn xoăn thẳng Màu da (đen, vàng, …) đen trắng trắng Chiều cao (cao, trung bình, …) Trung bình Trung bình cao
- Tại sao ở người, con cái có những đặc điểm giống và không giống với bố, mẹ? Các đặc điểm do gene quy định. Ở người, con cái có những đặc điểm giống và không giống với bố, mẹ vì trong quá trình di truyền, gene có khả năng truyền lại các đặc điểm của bố, mẹ cho con cái, đồng thời gene cũng có thể tạo ra các biến dị, các biến dị này có thể di truyền cho thế hệ sau.
- Gene di truyền hay nhân tố di truyền là đơn vị vật chất cơ bản của quá trình di truyền. Gene có chứa tất cả những thông tin cần thiết đảm bảo quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của một cơ thể.
- Di truyền là gì? Đặc điểm Bố Mẹ Bản thân HS Mắt (số mí) 1 mí 2 mí 2 mí Mũi (cao, thấp) cao thấp cao Tóc (đen, nâu, …) xoăn xoăn thẳng Màu da (đen, vàng, …) đen trắng trắng Chiều cao (cao, trung bình, …) Trung bình Trung bình cao
- Biến dị là gì? Đặc điểm Bố Mẹ Bản thân HS Mắt (số mí…) 1 mí 2 mí 2 mí Mũi (cao, thấp…) cao thấp cao Tóc (đen, nâu, …) xoăn xoăn thẳng Màu da (đen, vàng, …) đen trắng trắng Chiều cao (cao, trung bình, …) Trung bình Trung bình cao
- HĐ: HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ 11. DI TRUYỀN KIẾN BÀI 35. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌC THỨC MỤC TIÊU -Nêu được khái niệm di truyền, biến dị. - Nêu gene quy định di truyền và biến dị ở sinh vật, qua đó gene được xem là trung tâm của di truyền học. 11
- BÀI 35. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌC I. KHÁI NIỆM DI TRUYỀN, BIẾN DỊ Nội dung 1. Tìm hiểu khái niệm di truyền, biến dị. Phương pháp quan sát tìm tòi: GV tổ chức cho học sinh tự quan sát, mô tả, phân tích đối tượng, thu thập thông tin, các số liệu … sau đó tự thực hiện các bài tập để xử lý thông tin đã thu được (Đối chiếu, so sánh, phân tích, nhận xét, khái quát hoá …) nhằm rút ra các đặc tính chung và riêng, các đặc điểm bản chất của đối tượng, hiện tượng đã quan sát.
- Đọc thông tin và quan sát Hình 35.1, hãy phát biểu khái niệm di truyền, biến dị. H 35.1, trang 150 KHTN 9
- BÀI 35. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌC I. KHÁI NIỆM DI TRUYỀN, BIẾN DỊ Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm di truyền, biến dị. - Khái niệm di truyền: Sự truyền đạt các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là di truyền. - Khái niệm biến dị: Một số đặc điểm của con cái không giống với bố, mẹ của chúng được gọi là biến dị.
- Mối quan hệ giữa di truyền và biến dị là gì? song song - Di truyền và biến dị là hai hiện tượng …………. sinh sản. và gắn liền với quá trình …………
- Xem nội dung video và cho biết gene di truyền là gì?
- BÀI 35. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌC II. VỊ TRÍ CỦA GENE TRONG DI TRUYỀN HỌC Nội dung 2. Tìm hiểu vị trí của gene trong di truyền học. PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM VÀ KỸ THUẬT “KHĂN TRẢI BÀN”
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Đọc thông tin và quan sát Hình 35.2, hãy cho biết gene là gì? - Gene là một đoạn của phân tử DNA mang thông tin di truyền mã hóa cho một sản phẩm nhất định nào đó. 2. Nêu vị trí của gene trong di truyền học? - Vị trí của gene trong di truyền học: Gene H 35.2, trang 151 KHTN 9 được xem là trung tâm của di truyền học.
- Em hãy giải thích tại sao: Gene được xem là trung tâm của di truyền học. - Giải thích: Hệ gene quy định tất cả các đặc điểm của cơ thể. Thông qua quá trình sinh sản, hệ gene của mỗi cá thể được thừa hưởng cả bên bố và bên mẹ. Vì vậy, con sinh ra có những đặc điểm giống nhau và giống bố mẹ. Bên cạnh đó, sự tổ hợp các gene qua quá trình sinh sản hoặc sự thay đổi trình tự nucleotide trên hệ gene sẽ tạo nên tính biến dị của sinh vật. Di truyền học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị của sinh vật, do đó, gene là trung tâm của di truyền học.
- BÀI 35. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌC II. VỊ TRÍ CỦA GENE TRONG DI TRUYỀN HỌC Nội dung 2. Tìm hiểu vị trí của gene trong di truyền học. – Trong quá trình di truyền, gene có khả năng truyền lại các đặc điểm của bố, mẹ cho con cái, đồng thời gene cũng có thể tạo ra các biến dị, các biến dị này có thể di truyền cho thế hệ sau. Do đó, gene được xem là trung tâm của di truyền học.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
22 p | 260 | 19
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 40: Từ gene đến tính trạng (CTST)
32 p | 8 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 18: Tế bào - đơn vị cơ bản của sự sống
10 p | 15 | 4
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (CTST)
43 p | 9 | 3
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã (II, III)
24 p | 5 | 3
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã (CTST)
24 p | 24 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Giang
3 p | 15 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 26: Khóa lưỡng phân
12 p | 15 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 13: Một số nguyên liệu
19 p | 14 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 p | 16 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên
33 p | 19 | 3
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 37: Nucleic acid và ứng dụng (CTST)
60 p | 13 | 2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 38: Đột biến gene (CTST)
48 p | 11 | 2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã (IV)
33 p | 8 | 2
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
11 p | 56 | 2
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
18 p | 23 | 2
-
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (Tiếp theo CTST)
50 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn