intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính: Chương 4 - Kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho và chi phí

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

345
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ HTK-CP-GT; khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ HTK-CP-GT;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính: Chương 4 - Kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho và chi phí". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính: Chương 4 - Kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho và chi phí

  1. MÔN HỌC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chương 4 KIỂM TOÁN CHU KỲ HTK và CP
  2. KẾT CẤU CỦA CHƢƠNG 4.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ HTK-CP-GT 4.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ HTK- CP-GT 4.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản 4.4 Tổng hợp kế quả kiểm toán
  3. 4.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ HTK-CP-GT 4.1.1 Mục tiêu kiểm toán 4.1.2 Căn cứ để kiểm toán
  4. 4.1.1 Mục tiêu kiểm toán chu kỳ HTK-CP-GT 4.1.1.1 Các thông tin tài chính có liên quan 4.1.1.2 Mục tiêu kiểm toán
  5. 4.1.1.1 Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ HTK-CP-GT Hiểu biết về HTK: Hàng tồn kho là những tài sản của doanh nghiệp đƣợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thƣờng; đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang và nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Đặc điểm HTK chi phối đến Kiểm toán + HTK thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ của 1 doanh nghiệp và rất dễ bị xảy ra các sai phạm lớn. + Việc tính toán, đánh giá HTK, chi phí và giá thành sản phẩm rất phức tạp và mang tính chủ quan cao. (tiếp)
  6. 4.1.1.1 Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ HTK-CP-GT + Việc xác định trị giá HTK có ảnh hƣởng trực tiếp đến giá vốn hàng bán và nhƣ vậy liên quan trọng yếu đên lợi nhuận (kết quả) của doanh nghiệp. + Việc xác định chất lƣợng, tình trạng và giá trị HTK luôn là công việc khó khăn và phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác. -> Khó phân loại và định giá, cụ thể nhƣ: linh kiện điện tử phức tạp; các tác phẩm nghệ thuật, các loại hình hàng hóa nhƣ đồ cổ, vàng bạc... + HTK đƣợc bảo quản và cất trữ ở nhiều nơi khác nhau và lại do nhiều ngƣời quản lý. Vì vậy việc kiểm soát, quản lý và sử dụng gặp nhiều khó khăn, phức tạp. + Khoản mục HTK hiện diện và có liên quan đến nhiều khoản mục khác trên các BCTC (BCĐKT,BCKQTC,BCLCT2...). (tiếp)
  7. 4.1.1.1 Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ HTK-CP-GT + Khoản mục HTK hiện diện và có liên quan đến nhiều khoản mục khác trên các BCTC (BCĐKT,BCKQTC,BCLCT2...). + Tuy nhiên, KTV sẽ kiểm toán chủ yếu những vấn đề sau: - Các nghiệp vụ xuất kho vật tƣ hàng hoá (xuất vào sản xuất- liên quan đến chí phí sản xuất và giá thành sản phẩm). - Các chi phí có liên quan. TK 632, 621, 622, 627, 641, 642... -> liên quan đến BCBCKQKD. - Số dƣ HTK (TK152) -> liên quan đến BCĐKT.
  8. 4.1.1.2 Mục tiêu kiểm toán - Đánh giá mức độ hiệu lực và yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các hoạt động thuộc chu kỳ HTK-CP-GT, bao gồm: + Đánh giá việc xây dựng (thiết kế ) hệ thống kiểm soát nội bộ trên các khía cạnh tồn tại, đầy đủ, phù hợp; + Đánh giá việc thưc hiện (vận hành) hệ thống kiểm soát nội bộ trên các khía cạnh hiệu lực và hiệu lực liên tục. - Xác nhận độ tin cậy của thông tin có liên quan, bao gồm: + Các thông tin liên quan đến các nghiệp vụ trên các khía cạnh Các thông tin liên quan đến số dư trên các khía cạnh
  9. 4.1.2 Căn cứ để kiểm toán chu kỳ HTK-CP-GT Một số căn cứ chủ yếu:  Các BCTC (chủ yếu BCĐKT, BCKQKD)  Sổ kế toán (Sổ tổng hợp, sổ chi tiết, sổ kho, các báo cáo kho, các biên bản thống kê...).  Các chứng từ kế toán (Chứng từ nhập kho- nhập kho vật tƣ hàng hoá, nhập kho sản phẩm; chứng từ xuất kho- xuất kho vật tƣ để dùng, xuất kho sp, hàng hoá để bán; chứng từ có liên quan đến chi phí, giá thành...).  Các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan.  Các chính sách quy định về thủ tục về KSNB của đơn vị.
  10. 4.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ HTK-CP-GT 4.2.1 Các bước công việc của chu kỳ và các chức năng kiểm soát nội bộ 4.2.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ
  11. 4.2.1 Các bước công việc của chu kỳ và các chức năng kiểm soát nội bộ Chu kỳ HTK-CP-GT bao gồm các bƣớc công việc chủ yếu:  Quá trình mua hàng  Tổ chức kiểm nhận nhập kho hàng mua  Tổ chức quản lý và bảo quản hàng trong kho  Tổ chức xuất kho sử dụng cho hoạt động sản xuất  Tổ chức quản lý quá trình sản xuất  Tổ chức nhập kho sản phẩm hoàn thành  Tổ chức xuất kho Thành phẩm để bán Mỗi bƣớc công việc đều cần có chức năng kiểm soát nội bộ độc lập và phù hợp. Việc xây dựng và ban hành các quy định, quy chế và các bƣớc kiểm soát rõ ràng sẽ đảm bảo tính tuân thủ pháp luật và hiệu quả kinh tế cho các hoạt động về HTK-CP-GT. Mục tiêu và thủ tục KSNB (chi tiết bảng 7.2)
  12. 4.2.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ chu kỳ HTK-CP-GT Khía cạnh cần phải tìm hiểu để đánh giá KSNB: Về việc thiết kế: - Đầy đủ - Chặt chẽ - Phù hợp (phù hợp với quy định pháp quy) - Hiệu lực Về việc vận hành: - Hiệu lực - Thích hợp (Phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị) - Hiệu lực liên tục
  13. 4.2.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ chu kỳ HTK-CP-GT Thủ tục khảo sát để để đánh giá KSNB: - Kiểm tra các tài liệu, các quy định của đơn vị về việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; quan sát quá trình vận hành của hệ thống; phỏng vấn những ngƣời có trách nhiệm với việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; kiểm tra các tài liệu và dấu hiệu chứng minh cho các thủ tục kiểm soát nội bộ đã đƣợc thực hiện. -> Các khảo sát chi tiết đƣợc thực hiện cho từng quá trinh (bƣớc công việc) trong chu kỳ HTK-CP-GT. (Tài liệu)
  14. 4.2.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ chu kỳ TL và NS Bằng chứng thu được để đánh giá KSNB: - Sự hiểu biết của KTV về các công việc và thủ tục kiểm soát - Sơ đồ kiểm soát các hoạt động - Các quy định chủ yếu có liên quan - Các bảng câu hỏi đã có sự trả lời của những ngƣời có liên quan - …
  15. 4.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản 4.3.1 Thủ tục phân tích 4.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ 4.3.3 Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản
  16. 4.3.1 Thủ tục phân tích Mục đích: - Thấy đƣợc xu hƣớng biến động của những chỉ tiêu liên quan - Thấy đƣợc mối quan hệ giữa các chỉ tiêu liên quan đến HTK-CP-GT để xem xét các chỉ tiêu có liên quan đến chu kỳ HTK-CP-GT có ảnh hƣởng lẫn nhau và ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến các chỉ tiêu khác => KTV sẽ mở rộng hay thu hẹp phạm vi kiểm toán (tiến hành thêm hay bỏ một số thủ tục khảo sát chi tiết về nghiệp vụ.)
  17. 4.3.1 Thủ tục phân tích Thủ tục phân tích: -> So sánh chi phí sản xuất của kỳ này với kỳ trƣớc, năm này với năm trƣớc, thực tế với định mƣc để xem xét chi tiết sự thay đổi cho HTK theo từng khoản mục, từng loại chi phí, giá thành trƣớc khi đi sâu điều tra chi tiết nghiệp vụ và số dƣ. - Kỹ thuật phân tích ngang: So sánh số dƣ của các loại hàng tồn kho cuối kỳ với các kỳ trƣớc; So sánh Tổng chi phí và từng loại chi phí kỳ này với các kỳ trƣớc, với dự toán chi phí đã đƣợc thiết lập; So sánh giá thành sản phẩm với các kỳ trƣớc, với giá thành kế hoạch, giá thành định mức; So sánh tổng giá vốn hàng bán và giá vốn của từng loại hàng bán kỳ này với các kỳ trƣớc; So sánh các loại hàng tồn kho thực tế với định mức dự trữ mà đơn vị đã xác định cho từng loại hàng tồn kho…
  18. 4.3.1 Thủ tục phân tích • So sánh tỷ trọng HTK hoặc từng loại HTK trong tổng TSLĐ và tỉ trọng từng loại HTK trong tổng HTK giữa các kỳ: - HTK(IV)/ Tổng TSLĐ: NVL (CCDC)/ Tổng TSLĐ; NVL(CCDC)/ Tổng HTK - So sánh giữa các kỳ để xem xét sự biến động (Tăng hay giảm) (Loại trừ sự biến động của giá và các yếu tố khác). • So sánh hệ số quay vòng HTK giữa các kỳ (bằng giá vốn bán hàng/số dƣ HTK bình quân.) • So sánh tỷ lệ lãi gộp với các kỳ trƣớc và với số liệu bình quân ngành.. • So sánh giá thành đơn vị thực tế kỳ này với giá thành kế hoạch hoặc định mức. Ngoài ra có thể so sánh chi phí, giá thành thực tế với dự toán
  19. 4.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT 4.3.2.1 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng giảm Vật tư, SP, Hàng hóa 4.3.2.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tập hợp chi phí
  20. 4.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ HTK-CP-GT 4.3.2.1 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng giảm Vật tư, SP, Hàng hóa * Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng Vật tƣ, SP, Hàng hóa ->2 nguồn tăng: Đơn vị mua ngoài phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh (C4-Chu kỳ MV-TT) Đơn vị sản xuất ra nhập kho TP (Phải đảm bảo: có đầy đủ căn cứ hợp lý, ghi chép đầy đủ, đúng đối tƣợng, đúng kỳ…) -> Thủ tục kiểm tra chi tiết (Bảng 7.3)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2