intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Trần Thị Lan Nhung

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:106

275
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh doanh quốc tế của Trần Thị Lan Nhung cung cấp cho các bạn những kiến thức về toàn cầu hóa; kinh doanh quốc tế; sự khác biệt quốc gia về kinh tế - chính trị - pháp luật; sự khác biệt quốc gia về văn hóa – xã hội; đạo đức trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR); thương mại quốc tế; đầu tư nước ngoài; hệ thống tiền tệ quốc tế; hoạch định chiến lược toàn cầu; các phương thức thâm nhập thị trường thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Trần Thị Lan Nhung

  1. BÀI GIẢNG  KINH DOANH QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ LAN NHUNG
  2. Chương 1: Toàn cầu hóa    Chương 2: Tổng quan về kinh doanh quốc tế. Chương 3: Sự khác biệt quốc gia về kinh tế ­ chính trị  ­ pháp luật Chương 4: Sự khác biệt quốc gia về văn hóa – xã hội Chương 5: Đạo đức trách nhiệm xã hội của doanh  nghiệp (CSR) Chương 6: Thương mại quốc tế Chương 7: Đầu tư nước ngoài Chương 8: Hệ thống tiền tệ quốc tế Chương 9: Hoạch định chiến lược toàn cầu Chương 10: Các phương thức thâm nhập thị trường  thế giới
  3. Tài liệu :  Trương Mỹ Diễm,Kinh doanh quốc tế ,NXB thống kê  , 2012 TS. Phạm Thị Hồng Yến(chủ biên), Giáo trình Kinh  doanh quốc tế, NXB Thống kê, 2012 TS. Nguyễn Đông Phong và các tác giả ­ Kinh doanh  toàn cầu ngày nay, NXB Thống Kê , 2001. TS. Bùi Lê Hà (chủ biên) – Quản trị kinh doanh quốc  tế, NXB Thống kê, 2001 GS. TS. Võ Thanh Thu – Quan hệ kinh tế quốc tế,  NXB Thống kê, 2005
  4. CHƯƠNG 1 TOÀN CẦU HÓA
  5. MỤC TIÊU CHƯƠNG  Nắm vững những khái niệm cơ bản về  toàn cầu hoá và những yếu tố chủ yếu  thúc đẩy toàn cầu hóa  Tác  động  của  toàn  cầu  hóa  tới  các  quốc  gia cũng như doanh nghiệp
  6. 1.Khái niệm về toàn cầu hóa  (Globalization)  Toàn cầu hóa là quá trình chuyển dịch  đến một thị trường quốc tế hợp nhất  hơn và phụ thuộc vào nhau hơn.
  7.  Toàn cầu hóa thị trường                                                 Sự hợp nhất những thị trường riêng rẽ và cách biệt  thành thị trường khổng lồ toàn cầu  Toàn cầu hóa về sản xuất 30% giá trị máy bay Boeing 777 được sản xuất từ các  nhà sản xuất nước ngoài như Nhật, Singapore, Ý; tỷ lệ  này tăng lên là 65% đối với máy bay Boeing 787.  Toàn cầu hóa về sản xuất nhằm tìm kiếm những sản  phẩm, dịch vụ, hoặc là những yếu tố sản xuất giá rẻ,  chất lượng cao nhằm giảm chi phi phí sản xuất và  nâng cao chất lượng sản phẩm                                                               
  8. 2. Các yếu tố thúc đẩy sự toàn cầu hoá  Tiến bộ vượt bậc trong công nghệ làm tăng  năng suất  Tiến bộ vượt bậc trong công nghệ vi xử lý,  viễn thông, và internet  Giảm thiểu chi phí vận tải  Giảm các rào cản thương mại và đầu tư                                                               
  9. 3. Sự tác động của toàn cầu hóa
  10. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ  KINH DOANH QUỐC TẾ
  11. MỤC TIÊU CHƯƠNG Sự hình thành cũng như cơ sở hình thành  hoạt động kinh doanh quốc tế. Cơ cấu cũng như vai trò của hoạt động  kinh doanh quốc tế. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động  kinh doanh quốc tế.
  12. 1.Khái niệm về kinh doanh quốc tế (KDQT) ­ Là  toàn  bộ  các  hoạt  động  giao  dịch,  kinh  doanh  được  thực  hiện  giữa  các  quốc  gia,  nhằm thỏa mãn các mục tiêu kinh doanh của  các  doanh  nghiệp,  cá  nhân  và  các  tổ  chức  kinh tế. ­ Hoạt động kinh doanh quốc tế liên quan đến  sự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao  động, chuyển giao công nghệ, và quản lý qua 
  13. 1.Khái  niệm  về  kinh  doanh  quốc  tế  (KDQT) ­ . ­ Bao  trùm  các  lĩnh  vực:  thương  mại  hàng  hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư nước  ngoài. ­ Tất  cả  các  doanh  nghiệp,  bất  kể  qui  mô,  thành phần,… đều có thể tham gia.
  14. 2. Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế ­  Giúp các doanh nghiệp, tổ chức thỏa mãn nhu cầu  và lợi ích về trao đổi sản phẩm, vốn đầu tư và  công nghệ tiên tiến. ­  Tham gia sâu rộng vào quá trình liên kết kinh tế,  phân công lao động xã hội, hội nhập và mở rộng  thị trường. ­  Khai thác triệt để lợi thế so sánh, đạt qui mô sản  xuất tối ưu, nâng cao năng suất lao động. ­  Tiếp thu kiến thức mới.
  15. 3. Động cơcủa hoạt động kinh doanh quốc tế ­  Mở rộng phạm vi thị trường kinh doanh:  Chiếm lĩnh các thị trường có quy mô lớn và  đang tăng trưởng trên thế giới ­ Tìm kiếm các nguồn lực nước ngoài: Sử dụng  các yếu tố sản xuất có giá rẻ; Tiết giảm chi  phí và tiếp cận thị trường ­ Mở rộng và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh:  Phân tán rủi ro
  16. 4. Những thách thức đối với hoạt động  KDQT __________________________________________  Sự phân tán của thị  trường quốc tế  Sự thay đổi của thị  trường quốc tế
  17. 5. Các mức độ hợp nhất kinh tế        Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area­ FTA)  Các rào cản thuế quan và phi thuế quan giữa các nước  trong khu vực  đều bị xóa bỏ   Duy trì rào cản thuế quan khác nhau đối với các nước  ngoài khu vực  VD: AFTA, EFTA, NAFTA, MERCOSUR  
  18. Liên  minh  thuế  quan  (Customs  Union):  Là  hình  thức liên kết có tính thống nhất cao hơn so với FTA, mang  toàn bộ các đặc điểm của FTA, và: ◦Các  nước  trong  liên  minh  thỏa  thuận  xây  dựng  chung  về cơ chế Hải quan thống nhất  áp dụng cho các nước  thành viên. ◦Cùng  nhau  xây  dựng  biểu  thuế  quan  thống  nhất  áp  dụng  trong  hoạt  động  thương  mại  với  các  nước  ngoài  khối. ◦Tiến tới xây dựng chính sách ngoại thương thống nhất  mà các thành viên phải tuân thủ.
  19. Công ước Andean  tiến đến thành lập  thương mại tự do  giữa các thành viên và  áp dụng thuế chung là  5­20% trên những sản  phẩm nhập từ bên  ngoài 19
  20. Thị trường chung (Common market): Giống như các điều kiện của liên minh  thuế quan, thêm    Đảm bảo sự vận động tự do của các  yếu tố sản xuất giữa các nước thành  viên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2