intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh thương mại - Chương 3: Quản trị mua hàng và dự trữ bán hàng

Chia sẻ: Fgnfffh Fgnfffh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

354
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chương 3 Quản trị mua hàng và dự trữ bán hàng thuộc bài giảng Kinh doanh thương mại trình bày về nguồn hàng, quản trị mua hàng, dự trữ bán hàng, quản trị hàng tồn kho, các chỉ tiêu đánh giá tình hình hàng tồn kho và dự trữ hàng hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh thương mại - Chương 3: Quản trị mua hàng và dự trữ bán hàng

  1. CHƯƠNG III QUẢN TRỊ MUA HÀNG VÀ DỰ TRỮ BÁN HÀNG I/ Nguồn hàng II/Quản trị mua hàng III/Dự trữ bán hàng IV/Quản trị hàng tồn kho V/Các chỉ tiêu đánh giá tình hình hàng tồn kho và dự trữ hàng hóa
  2. I/ NGUỒN HÀNG 1 . Khái niệm - Là toàn bộ khối lượng và cơ cấu hàng hóa thích hợp với nhu cầu của khách hàng đã và có khả năng mua được trong kỳ kế hoạch - Tìm nguồn hàng + Nhu cầu của khách hàng + Khả năng sản xuất + Đặt hàng + Mua hàng, vận chuyển
  3. 2. Phân loại Theo khối lượng hàng hóa + Nguồn hàng chính: chiếm tỷ trọng lớn + Nguồn hàng phụ: chiểm tỷ trọng nhỏ + Nguồn hàng trôi nổi:
  4. 2. PHÂN LOẠI  Theo nơi sản xuất - Nguồn trong nước + Hàng từ sản xuất nông nghiệp:  mang tính thời vụ, chịu ảnh hưởng của thời tiết  thời gian lưu thông ngăn, bảo quản khó khăn
  5. + Hàng từ sản xuất công nghiệp:  khả năng đổi mới cao  sử dụng CN nhiều vào SX SP  ít phụ thuộc vào tự nhiên, khối lượng lớn + Hàng từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp:  mang nhiều đặc trưng của địa phương  sử dụng NVL của địa phương -SP
  6. - Nhập khẩu +DNTM tự nhập khẩu +DNTM nhận hàng nhập khẩu chuyên doanh +DNTM là đại lý hoặc nhận bán hàng trả chậm cho các hãng nước ngoài. - Nguồn hàng tồn kho  Theo điều kiện địa lý + Theo các miền của đất nước + Theo cấp tỉnh, thành phố + Theo các vùng
  7. 3. YÊU CẦU VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN HÀNG  Yêu cầu đối với DN trong công tác tạo nguồn hàn g: - Nhanh nhạy, chính xác, và kịp thời - Có tầm nhìn xa, thấy được xu hướng phát triển - Có biện pháp tổ chức thực hiện tốt công tác đặt hàng, mua hàng, vận chuyển, phân phối - Phù hợp với yêu cầu của khách hàng, đa dạng hóa nguồn hàng
  8. II. QUẢN TRỊ MUA HÀNG 1a. Khái niệm tạo nguồn và mua hàng Tạo nguồn hàng: là tất cả các hình thức, phương pháp tác động tới nguồn hàng nhằm có được số lượng, cơ cấu hàng hóa phù hợp với nhu cầu kinh doanh Mua hàng: - là việc doanh nghiệp tập trung hàng hóa từ các nguồn hàng khác nhau đưa vào DNTM. - là khâu đầu tiên giúp DN tiến hành các nghiệp vụ tiếp - theo: Tiếp nhận, dự trữ - bảo quản, và bán hàng.
  9. 1b. Tác dụng của việc Mua hàng  Là điều kiện để DN thực hiện hoạt động kinh doanh ( mua được hàng thì mới có hàng để bán)  Góp phần cân đổi cung cầu, ổn định giá cả thị trường  Tác động tích cực đến sản xuất hàng hoá, tạo lên mối quan hệ giữa DNTM với DNSX
  10.  Vai trò của nguồn hàn g đối với DN - Ảnh hưởng tới khối lượng hàng hóa bán ra. Không phải quyết định khối lượng hàng sẽ được bán ra. - Quyết định đến tốc độ bán hàng hóa - Đảm bảo tính ổn định kịp thời của việc cung cấp hàng hóa
  11. III. QUẢN TRỊ MUA HÀNG 2. Nội dung công tác tạo nguồn mua hàng  Nghiên cứu nguồn hàng  Nghiên cứu thị trường nguồn hàng  Lựa chọn bạn hàng/nhà cung ứng  Lựa chọn phương thức mua hàng ( hợp đồng mua bán, mua qua đại lý, mua thỏa thuận…)  Thực hiện hoạt động mua hàng ( vận chuyển, tiếp nhận, bảo quản hàng hóa)
  12. 2.1 NGHIÊN CỨU NGUỒN HÀNG 2.1.1 Phân loại (đã giới thiệu ở phần trước) 2.1.2 Nội dung nghiên cứu nguồn hàng Đối với Nhà sản xuất có quan hệ M-B  Khả năng sản xuất  Chất lượng, giá thành & giá bán buôn sản phẩm đó  Khả năng thực hiện hợp đồng M-B  Khả năng đảm bảo nhu cầu NVL cho sản xuất 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu a. Nghiên cứu Mặt hàng Tình hình, khả năng sản xuất; Tình hình tiêu thụ; Nhà sản xuất b. Nghiên cứu Đơn vị sản xuất Số lượng, chất lượng, giá thành sản phẩm Công nghệ sản xuất, quy mô sản xuất, trình độ quản lý…
  13. 2.2 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG MUA HÀNG  Năng lực cung ứng: số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm, giá cả.  Nhà cung ứng: DN tự sản xuất hay qua trung gian  Lựa chọn thị trường mua hàng: TR= (Px – Py) x Q Nếu TR>0 và sau khi trừ chi phí vận chuyển, chi phí trả lãi vay ngân hàng (nếu có), chi phí trượt giá (do yếu tố lạm phát), chi phí đóng thuế, mua bảo hiểm cho hàng hóa…mà thấy có lãi thì DN sẽ chọn mua hàng của thị trường X.
  14. 2.2 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG MUA HÀNG  Cách xác định khối lượng hàng cần mua: Q= Xkh + Dck – Dđk Trong đó Q: khối lượng hàng cần mua tính theo từng loại, trong kỳ kế hoạch Xkh: khối lượng hàng bán ra kỳ kế hoạch ( tính theo từng loại) Dck: khối lượng hàng cần dự trữ cuối kỳ kế hoạch Ddk: khối lượng hàng dự trữ còn lại đầu kỳ kế hoạch
  15. 2.3 CÁC PHƯƠNG THỨC MUA HÀNG 2.3.1 Mua theo hợp đồng, đơn đặt hàng - ĐKAD: mua với số lượng lớn, nguồn hàng không có sẵn + Ưu điểm: có kế hoạch, có sự ổn định và đảm bảo chắc chắn từ phía nhà sản xuất và DNTM + Nhược điểm: có thể gặp rủi ro nếu không nắm chắc các điềukhoản trong hợp đồng.
  16. 2.3.2Mua hàng qua đại lý - DN thực hiện gom hàng thông qua hệ thống đại lý; đại lý độc quyền, đại lý hoa hồng, tổng đại lý… +Ưu điểm: Không phải đầu tư cơ sở vật chất; tìm hiểu thị trường ít rủi ro hơn; giảm bớt 1 số chi phí (vận tải, đóng gói) +Nhược điểm: khả năng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng bị hạn chế; Lợi nhuận bị chia sẻ;
  17. 2.3 CÁC PHƯƠNG THỨC MUA HÀNG 2.3.3 Gia công đặt hàng và bán NVL– thu mua thành phẩm 2.3.3.1 Gia công đặt hàng - Hợp đồng gia công + Bên đặt gia công: giao NVL cho bên nhận gia công + Bên nhận gia công: nhận NVL, sản xuất hàng theo đơn, giao hàng và hưởng phí gia công - Gia công TM: sản xuất, chế biến, chế tác, sửa chữa, tái chế, lắp ráp, phân loại, đóng gói hàng hóa theo yêu cầu và bằng NVL của bên đặt gia công.
  18. 2.4 LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG Tiêu chí lựa chọn: + Khả năng bán, uy tín, hiệu quả của việc mua hàng 2.3.5.2 Bán NVL – thu mua thành phẩm - NSX: mua NLV và sản xuất - Người mua: chỉ mua SP đáp ứng đúng yêu cầu trong đơn đặt hàng + Ưu điểm: Không phải lo NVL, kiểm tra, kiểm soát chất lượng ở khâu SX +Nhược điểm: Lợi nhuận bị chia sẻ
  19. 2.5 TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 2.5.1 Các phương thức vận chuyển  Vận chuyển thẳng: NSX – Cửa hàng bán lẻ Ưu điểm: + giảm được chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt hàng hóa +rút ngắn quá trình vận động hàng hóa + tăng nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa Điều kiện áp dụng:  Hàng hóa: khối lượng lớn  Gần nơi giao, nơi mua hàng  Khối lượng hàng hóa phải phù hợp với diện tích kho
  20. 2.5 TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 2.5.1 CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN C HUYỂN  Vận chuyển qua kho: NSX-Kho TM-Cửa hàng bán lẻ Đặc điểm: + Tăng chi phí lưu thông + Chậm và tốn kém hơn so với vận chuyển thẳng  Nơi nhận hàng có quy mô nhỏ  Địa điểm nhận hàng quá xa nơi sx  Mặt hàng kinh doanh cần: lựa chọn, phân loại, gia công….  DNTM ở nơi k thuận tiện cho vận chuyển
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1