intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 9: Các ngoại ứng

Chia sẻ: Nhật Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

494
lượt xem
108
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một ngoại ứng phát sinh khi một cá nhân tham gia vào một hoạt động có ảnh hưởng đến phúc lợi của người ngoài cuộc nhưng không phải trả hoặc nhận bất kỳ một khoản bồi thường nào cho những ảnh hưởng này. Ngoại ứng tiêu cực: gây hại cho người ngoài cuộc. Ngoại ứng tích cực: đem lại nguồn lợi cho người ngoài cuộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 9: Các ngoại ứng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BÀI GIẢNG  KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Hà Nội - 2009 1
  2. BÀI 9 CÁC NGOẠI ỨNG 2
  3. Ngoai ứng và thất bại thị trường Các giải pháp của tư nhân với ngoại ứng Mục tiêu nghiên cứu Các chính sách công cộng đối với ngoại ứng 3
  4. 1. Ngoại ứng và thất bại thị trường 1. Ngo 1.1 Khái niệm về ngoại ứng Một ngoại ứng phát sinh khi một cá nhân tham gia vào một hoạt động có ảnh hưởng đến phúc lợi của người ngoài cuộc nhưng không phải trả hoặc nhận bất kỳ một khoản bồi thường nào cho những ảnh hưởng này. 4
  5. 1.2 Các loại ngoại ứng Ngoại ứng tiêu cực: gây hại cho người ngoài cuộc.  Ngoại ứng tích cực: đem lại nguồn lợi cho người ngoài cuộc.  5
  6. 1.3. Ngoại ứng tiêu cực trong sản xuất Giả sử nhà sản xuất nhôm gây ô nhiễm cho môi trường ⇒   mỗi đơn vị nhôm sản xuất ra (ô nhiễm nguồn nước, sản  lượng cá giảm…) sẽ tạo ra chi phí (tổn thất) cho xã hội. Như vậy:           CP xã hội của quá trình sản xuất > CP của nhà sản xuất        (Tức là, tại mỗi mức sản lượng:  CP xã hội = CP của nhà sản xuất + CP của những người ngoài  cuộc chịu ảnh hưởng          ⇒ Đường cung dịch chuyển lên trên) 6
  7. Chi phí do ngoại ứng tiêu cực gây ra Đường chi phí xã hội Giá Đường cung (Chi phí tư nhân) Đường cầu (Giá trị tư nhân) QO QM Lượng 7
  8. 1.4 Ngoại ứng tích cực trong sản xuất − Có nhiều hoạt động đem lại ngoại ứng tích cực: nghiên cứu, giáo dục… Lợi ích đem lại cho người ngoài cuộc ⇒ bù đắp lại một   phần CP của người sản xuất ⇒ CP xã hội sẽ thấp hơn  chi phí tư nhân. Để đạt trạng thái tối ưu cho xã hội (QO > QM), đường   cung phải dịch chuyển xuống dưới một lượng đúng  bằng giá trị do ngoại ứng tích cực đem lại .  Chính phủ nội hiện hoá bằng cách: trợ cấp, giảm thuế,   8 bảo vệ quyền sở hữu.
  9. Giá Đường cung (Chi phí tư nhân) Đường chi phí xã hội Giá trị do ngoại ứng tích cực mang lại Đường cầu (Giá trị tư nhân) Lượng QM QO 9
  10. 1.4 Ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùng Quá trình tiêu dùng có thể tác động tiêu cực đối với những   người khác: uống rượu, hút thuốc… Do tổn hại này, đường giá trị xã hội phải thấp hơn đường   cầu (giá trị tư nhân). Đường cung (chi phí tư nhân) Giá Đường cầu (giá trị tư nhân) Giá trị xã hội Lượng QO QM 10
  11. Lượng tối ưu đối với xã hội là QO nhỏ hơn lượng cân   bằng của thị trường QM. Chính phủ có thể tác động bằng cách:  Đánh thuế.  Tuyên truyền, giáo dục.  Các quy định hành chính khác.  11
  12. 1.4 Ngoại ứng tích cực trong tiêu dùng Nhiều hoạt động tiêu dùng đem lại ngoại ứng tích cực   cho xã hội: tham gia vào giáo dục, tiêm chủng… Giá Đường cung (chi phí tư nhân) Giá trị xã hội Đường cầu (giá trị tư nhân) Lượng QO QM 12
  13. Vì những ảnh hưởng tích cực, giá trị đối với xã hội phải   lớn hơn giá trị đối với cá nhân người tiêu dùng ⇒  Đường cầu phải dịch chuyển lên trên để phản ánh  đường giá trị xã hội. Để QO > QM, chính phủ có thể nội hoá bằng các khoản   trợ cấp. 13
  14. Một số kết luận Ngoại ứng tiêu cực trong sản xuất hay tiêu dùng đều   làm cho thị trường sản xuất ra một số lượng lớn hơn  sản lượng mà toàn xã hội mong muốn. Ngoại ứng tích cực trong sản xuất hay tiêu dùng đều   làm cho thị trường sản xuất ra một số lượng nhỏ hơn  sản lượng mà toàn xã hội mong muốn. Chính phủ có thể điều tiết bằng các chính sách.  14
  15. 2. Các giải pháp tư nhân đối với các ngoại  2. C ứng Ngoại ứng gây ra sự kém hiệu quả. Tuy nhiên không   phải lúc nào cũng cần tới các hành động của chính  phủ. Đôi khi thị trường tư nhân có thể tự hành động. 2.1. Sáp nhập 2.2. Dùng dư luận xã hội 2.3. Định đề Coase 15
  16. 2.1 Sáp nhập Một nhà máy nhôm xả chất thải xuống sông và gây tổn   hại cho một đơn vị khai thác cá. Hai đơn vị này có thể  sáp nhập với nhau. Khi đó, liên doanh này sẽ sản xuất ít nhôm hơn vì phải   cân nhắc đến lợi ích của cả hai hoạt động. Sản lượng tối ưu mà liên doanh này dừng lại chính là   mức đem lại lợi ích lớn nhất cho xã hội. 16
  17. 2.2. Dùng dư luận xã hội Trong nhiều trường hợp, dư luận xã hội có thể buộc   các doanh nghiệp phải quan tâm đến các ngoại ứng. Các tổ chức xã hội có thể công khai công bố mức ô   nhiễm; vận động người tiêu dùng tẩy chay sản phẩm  của các đơn vị gây ô nhiễm. 17
  18. 2.3. Định đề Coase Ronald Coase cho rằng thị trường tư nhân có thể giải   quyết được các ngoại ứng nếu các chủ thể đạt được các  thoả thuận và cùng có lợi. Quyền thuộc về ai sẽ quyết định ai là người trả tiền.  18
  19. Ví dụ:     ­ Vedan là nhà máy sản xuất và thải chất độc hại ra  môi trường     ­ Anh Hai là ngư dân, sinh sống ở vùng hạ lưu con sông  nơi nhà máy thải chất độc hại xuống 19
  20.     TH1: Việc thải chất độc       Có lọc Không lọc hại của Vedan là hợp  pháp và giả sử nhà máy  Lợi ích $100/day $130/day này và A Hai không  của nhà thương lượng với nhau. máy $100/day $50/day   Lợi ích      ­ Hỏi nhà máy có sử  của A Hai dụng thiết bị lọc không?      ­ Hiệu quả xã hội là ntn? 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2