intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

16
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học kết cấu gồm 7 chương, cung cấp cho học viên những nội dung về: chương 1 - Giới thiệu về Kinh tế học; chương 2 - Cung - cầu và cơ chế hoạt động của thị trường; chương 3 - Lí thuyết về hành vi của doanh nghiệp; chương 4 - Cấu trúc thị trường; chương 5 - Tổng quan về kinh tế vĩ mô và dữ liệu kinh tế vĩ mô; chương 6 - Tổng cầu và chính sách tài khóa; chương 7 - Tiền tệ và chính sách tiền tệ;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2022)

  1. 8/31/2022 CHƯƠNG 1 BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC KINH TẾ HỌC BỘ MÔN KINH TẾ HỌC 1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên Nội dung chương 1 cứu Kinh tế học 1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học 1.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản và đường giới hạn khả năng 1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học sản xuất (đường PPF) 1.3. Các hệ thống (cơ chế) kinh tế 1.1.2. Hai bộ phận của Kinh tế học: kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu Kinh tế học 1
  2. 8/31/2022 1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh 1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học tế học * Giới thiệu về kinh tế học * Giới thiệu về kinh tế học • Nguyên nhân ra đời môn học: Cá nhân Xuất phát từ vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống Sự • Khái niệm kinh tế học: Doanh nghiệp khan Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc lựa chọn cách hiếm thức sử dụng hợp lý nguồn tài lực khan hiếm để sản xuất ra Chính phủ những hàng hoá và dịch vụ, nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội. 1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh 1.1.2. Hai bộ phận của kinh tế học tế học  Đối tượng nghiên cứu: Là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền • Kinh tế học vi mô: là một bộ phận của kinh tế học, chuyên kinh tế. nghiên cứu và phân tích các hành vi kinh tế của các tác nhân  Nội dung nghiên cứu: trong nền kinh tế: người tiêu dùng, các hãng sản xuất kinh doanh và Chính phủ.  Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường, sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường. • Kinh tế học vĩ mô: là một bộ phận của kinh tế học, nghiên  Lý thuyết hành vi người tiêu dùng. cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của một nền kinh tế như tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách kinh tế vĩ mô…  Lý thuyết hành vi người sản xuất.  Cạnh tranh, độc quyền, doanh thu, lợi nhuận,…  Phân biệt kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô?  Thị trường các yếu tố đầu vào. 2
  3. 8/31/2022 1.1.2. Hai bộ phận của kinh tế học 1.1.2. Hai bộ phận của kinh tế học  Kinh tế học thực chứng:  Kinh tế học chuẩn tắc • Là sự mô tả, phân tích, giải thích và dự đoán các hiện tượng kinh tế • Là sự đánh giá chủ quan, phán xét về mặt giá trị, mang tính một cách khoa học và khách quan. chất khuyến nghị. • Trả lời cho câu hỏi: vấn đề đó là gì? Là như thế nào? Tại sao lại • Để trả lời cho câu hỏi: nên làm gì? Nên làm như thế nào? như thế, điều gì xảy ra nếu? Ví dụ: để đảm bảo đời sống cho người lao động, chính phủ nên • Ví dụ: Nâng cao mức lương tối thiểu sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp tăng lương tối thiểu. trong nền kinh tế. 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu Kinh tế 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu Kinh tế học học  Phương pháp nghiên cứu  Công cụ nghiên cứu • Phương pháp chung: quan sát, thống kê số liệu • Đại số: Thiết lập mô hình, xây dựng phương trình để tìm • Phương pháp đặc thù: các điểm tối ưu.  Phương pháp so sánh tĩnh Ví dụ: TC = aQ3 + bQ2 + cQ + d  Phương pháp phân tích thống kê và mô hình kinh tế lượng • Hình học: Sử dụng để mô tả sự vận động của các biến số kinh tế.  Phương pháp cân bằng tổng quát  Quan hệ nhân quả 3
  4. 8/31/2022 1.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản và 1.2.1. Những vấn đề kinh tế cơ bản đường giới hạn khả năng sản xuất • Những vấn đề kinh tế cơ bản Sản xuất, kinh doanh 1.2.1 như thế nào? • Sự khan hiếm và chi phí cơ hội Sản xuất, kinh doanh 1.2.2 cho ai? • Đường giới hạn khả năng sản xuất Sản xuất, kinh doanh 1.2.3 cái gì? 1.2.2. Sự khan hiếm và chi phí cơ hội 1.2.2. Sự khan hiếm và chi phí cơ hội • Theo David Begg, một nguồn lực khan hiếm là nguồn lực mà tại • Nội dung quy luật: Để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa điểm giá bằng không thì lượng cầu về nó lớn hơn lượng cung sẵn này, xã hội sẽ phải từ bỏ ngày càng nhiều các đơn vị của loại có. hàng hóa khác • Hầu hết các loại nguồn lực xung quanh chúng ta đều là những nguồn • Nguyên nhân: do sự chuyển hóa các nguồn lực là không hoàn lực khan hiếm: lao động, đất đai, khoáng sản, hải sản, lâm sản,… toàn phù hợp khi chuyển từ sản xuất hàng hóa này sang sản • Số lượng nguồn lực là có hạn > < Nhu cầu vô hạn của con người. xuất hàng hóa khác 4
  5. 8/31/2022 1.2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) 1.2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)  Nguyên nhân xuất hiện đường PPF: • Khái niệm: Là đồ thị mô tả những tập hợp tối đa về hàng hóa hay Nguồn lực Sản xuất Hàng hóa, dịch vụ dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra trong một Số lượng nguồn Xã hội bị giới hạn thời gian nhất định khi sử dụng hết nguồn lực và với công lực là hữu hạn bởi khả năng sản nghệ hiện có. xuất Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF 1.2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) 1.2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) a) Đường PPF minh họa cho sự khan hiếm Máy tính Máy tính Không thể đạt tới Đường PPF với nguồn lực và 1000 A 1000 A I công nghệ hiện có B α1 B 900 900 C α2 C 750 750 do α3 D D 550 550 NGUỒN LỰC KHAN HIẾM α4 300 E 300 E F F 10 20 30 40 50 Ô tô 10 20 30 40 50 Ô tô 5
  6. 8/31/2022 1.2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) 1.2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) b) Đường PPF minh họa cho sự hiệu quả c) Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội Máy tính Có thể đạt tới 1000 A Từ A đến B 1000 A α1 B α1 B 900 Để sản xuất thêm 10 ôtô phải đánh 900 Điểm hiệu quả α2 C đổi bằng việc giảm 100 máy tính 750 α2 C Máy 750 α3 tính D α3 D 550 Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 550 1 ôtô = 10 máy tính α4 Y 300 E α4 = = tgα1 300 E X = |độ dốc đường PPF| F F 10 50 Ô tô 20 30 40 10 20 30 40 50 Ô tô 1.2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) 1.2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)  Sự mở rộng đường PPF Máy tính Sự dịch chuyển đường PPF: 1000 A B H Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài (mở rộng) hoặc 900 750 C dịch chuyển vào trong (thu hẹp) khi có sự thay đổi về: D 550  Số lượng nguồn lực  Công nghệ sản xuất 300 E F 10 20 30 40 50 Ô tô 6
  7. 8/31/2022 1.3. Các hệ thống (cơ chế) kinh tế 1.3. Các hệ thống kinh tế Nền KT chỉ huy Nền KT thị trường tự do 1.3.1. Nền kinh tế chỉ huy - 3 vấn đề KT cơ bản: Chính - 3 vấn đề KT cơ bản: thị phủ quyết định trường quyết định - Do “bàn tay hữu hình” của - Do “bàn tay vô hình” của thị Chính phủ tác động trường tác động 1.3.2. Nền kinh tế thị trường tự do Nền KT hỗn hợp - 3 vấn đề KT cơ bản: Thị 1.3.3. Nền kinh tế hỗn hợp trường quyết định, có sự can thiệp của Chính phủ - Sự kết hợp của “bàn tay” hữu hình và vô hình NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1. Thị trường 2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ CUNG - CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT 2.3. Cung về hàng hóa và dịch vụ ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường 2.5. Độ co dãn của cung và cầu 2.6. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường 7
  8. 8/31/2022 2.1.1. Khái niệm thị trường 2.1. Thị trường Khái niệm: Thị trường là tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi. 2.1.1. Khái niệm Người mua Người bán 2.1.2. Phân loại thị trường Các hãng sản xuất, Người tiêu dùng kinh doanh Người lao động Các hãng sản xuất, kinh doanh Chủ sở hữu tài nguyên 2.1.1. Khái niệm thị trường 2.1.2. Phân loại thị trường  Đặc điểm của thị trường • Thị trường không phụ thuộc vào không gian, thời gian. Theo số Theo Theo Theo rào Theo  Thị trường có thể là một địa điểm cụ thể: cửa hàng, chợ… lượng loại sản sức cản ra hình người phẩm, mạnh thị nhập thị thức  Thị trường có thể là một không gian ảo: mua bán trực tuyến mua, tính chất trường trường cạnh người sản của tranh  Thị trường có thể qua môi giới trung gian: thị trường cổ phiếu… bán phẩm người trên thị mua, trường • Trên thị trường, các quyết định của người mua và người bán người được cân bằng thông qua sự điều chỉnh của giá cả. bán  Thị trường thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế quốc dân. 8
  9. 8/31/2022 2.2. CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu  Cầu: • Khái niệm cầu và luật cầu Cầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua 2.2.1 muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau • Phương trình và đồ thị đường cầu trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác 2.2.2 không đổi. •  Các yếu tố tác động đến cầu 2.2.3  Phân biệt cầu và nhu cầu? 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu  Lượng cầu: • Lượng cầu (QD): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà  Biểu cầu: người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho • Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu. trong khoảng thời gian nhất định. • Ví dụ: biểu cầu về mũ bảo hiểm của An • Ví dụ : Xét cầu về mũ bảo hiểm xe máy Protex của An ta có P (trăm nghìn đồng) 7 5 3 bảng sau P (trăm nghìn đồng) 7 5 3 Q (chiếc) 0 1 2 Q (chiếc) 0 1 2  Phân biệt cầu và lượng cầu? 9
  10. 8/31/2022 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu 2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu  Luật cầu: a) Phương trình đường cầu • Nội dung: Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã • Hàm cầu có dạng: QX = f(PX) cho tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại. • Dạng hàm tuyến tính bậc nhất: • Nguyên nhân: QD = a – b.P (a, b > 0)  Ảnh hưởng thu nhập • Hàm cầu thuận: QD = a – b.P = f(PX)  Ảnh hưởng thay thế • Hàm cầu ngược: PD = a/b – 1/b.Q = f(QX) 2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu b) Đồ thị đường cầu • Thu nhập của người tiêu dùng (M) • Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu  Đối với hàng hóa xa xỉ, thông thường: M ↑↓  D ↑↓  P Độ dốc đường cầu = tg α =  Q = (Q ) = - 1  Đối với hàng hóa thứ cấp (ngô, khoai, sắn…): M ↑↓  D ↓↑ b D P2 P1 0 Q2 Q1 Q 10
  11. 8/31/2022 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu  Sự vận động dọc theo đường cầu: • Giá cả của hàng hóa có liên quan (PR) • Là sự di chuyển từ điểm này tới điểm khác trên cùng đường cầu.  Hàng hóa thay thế (chè và cà phê…): PX↑↓  DY↑↓ • Nguyên nhân: do giá của chính hàng hóa đang xét thay đổi  Hàng hóa bổ sung (ga, bếp ga…): PX↑↓  DY↓↑ P • Dân số (N) 7 Sự trượt dọc đường cầu • Chính sách của chính phủ: thuế, trợ cấp, hạn ngạch… 5 A • Kỳ vọng thu nhập, giá cả B 3 • Thị hiếu, phong tục, tập quán, model, quảng cáo…. D 0 1 2 7/2 Q 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu  Sự dịch chuyển đường cầu:  Sự dịch chuyển đường cầu: • Là sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu sang trái hoặc sang phải. • Nguyên nhân: do có sự thay đổi trong bất kỳ yếu tố nào ngoài giá của bản thân hàng hóa đang xét 11
  12. 8/31/2022 2.3. CUNG VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 2.3.1. Khái niệm cung, luật cung • Cung (S) là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả 2.3.1. Khái niệm cung và luật cung năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một 2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi. 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung • Lượng cung (QS): là số lượng hàng hóa hay dịch vụ cụ thể mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá nhất định.  Phân biệt cung và lượng cung? 2.3.1. Khái niệm cung, luật cung 2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung  Luật cung:  Phương trình đường cung • Nội dung: “Số lượng hàng hóa hay dịch vụ được cung trong • Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm cung đơn giản có khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và dạng: Qx = f(Px) ngược lại”. • Hàm cung thuận: QS = c + d.P (d >0)  Cung của hàng hóa hoặc dịch vụ có mối liên hệ cùng chiều với giá cả của chúng: P↑↓  QS↑↓ • Hàm cung ngược: P = -(c/d) + (1/d)QS • Ví dụ: từ biểu cung về xe máy Wase α ở Hà Nội, xác định hàm cung về xe máy này ở Hà Nội? 12
  13. 8/31/2022 2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung • Đường cung là đường dốc lên về phía phải có độ dốc dương. • Tiến bộ công nghệ (T) • Độ dốc của đường cung: tg = P/Q = P’(Q) = 1/d >0 • Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (PI) P S • Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất (PR) P2  Hàng hóa thay thế trong sản xuất: PX ↑↓  SY↓↑  Hàng hóa bổ sung trong sản xuất: PX ↑↓  SY ↑↓ P1 • Lãi suất (i) 0 Q1 Q2 Q 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung  Sự trượt dọc trên đường cung • Các chính sách kinh tế của chính phủ: chính sách thuế, chính P sách trợ cấp,… S • Số lượng nhà sản xuất trong ngành (F) P1 A • Kỳ vọng: giá cả (Pe) và thu nhập. Sự trượt dọc trên đường cung khi • Điều kiện thời tiết khí hậu. giá giảm P2 B • Môi trường kinh doanh,… 0 Q2 Q1 Q 13
  14. 8/31/2022 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung  Sự dịch chuyển đường cung Sự dịch chuyển đường cung Nguyên nhân: do có sự thay đổi trong yếu tố khác ngoài giá của hàng hóa đang xét Giảm cung S1 S0 P S2 Tăng cung 0 Q 2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung 2.4. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA  Cung của hãng và cung của thị trường THỊ TRƯỜNG S1 S2 S = S1 + S2 2.4.1. Trạng thái cân bằng cung cầu 2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt hàng hóa trên thị trường 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu 14
  15. 8/31/2022 2.4.1. Trạng thái cân bằng cung cầu 2.4.1. Trạng thái cân bằng cung cầu P • Là trạng thái mà ở đó cung về hàng hóa và dịch vụ cân bằng với cầu về hàng hóa và dịch vụ đó. S • Được hình thành bởi toàn bộ người mua và người bán trên thị trường (theo E0 E0: điểm cân bằng P0 trên thị trường quy tắc bàn tay vô hình của cơ chế thị trường). • Tại điểm cân bằng, người bán có thể bán hết được các sản phẩm muốn bán, người mua mua được hết các sản phẩm cần mua. D 0 Q0 Q 2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt 2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hàng hóa trên thị trường hụt hàng hóa trên thị trường  Khi P > P0 P • Nguyên nhân: Do giá trên thị trường khác với giá cân S Dư thừa bằng P1 B A • Lượng giao dịch trên thị trường đều nhỏ hơn lượng cân E0 P0 bằng trong cả hai trường hợp trên. D 0 QD Q0 QS Q 15
  16. 8/31/2022 2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt hàng hóa trên thị trường 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân  Khi P < P0 bằng cung cầu P S • Nguyên tắc: Giá và lượng cân bằng thay đổi là do sự dịch chuyển của ít nhất đường cung hay đường cầu. E0 • Khi các nhân tố tác động làm cầu, cung thay đổi sẽ làm trạng P0 thái cân bằng trên thị trường sẽ thay đổi. M N P2 Thiếu hụt D 0 QS Q0 QD Q 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu  Khi cung không đổi, cầu tăng  Khi cầu không đổi, cung tăng P S0 S P S2 E1 P1 E0 P0 P0 E0 D1 P2 E2 D0 0 0 Q Q0 Q2 Q Q0 Q1 16
  17. 8/31/2022 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu cung cầu • Trường hợp: cầu tăng lớn hơn cung tăng  Khi cả cung, cầu cùng thay đổi P S0 S1 Cung Cung Cung tăng, Cung tăng, giảm, giảm, P1 E1 cầu tăng cầu cầu P0 E0 cầu tăng giảm giảm D1 D0 0 Q0 Q1 Q 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu 2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu • Trường hợp: cầu tăng bằng cung tăng • Trường hợp: cầu tăng nhỏ hơn cung tăng P P S0 S0 S2 S3 E0 E2 P0 E0 P0 P3 E3 D1 D1 D0 D0 0 Q0 Q2 0 Q Q0 Q3 Q 17
  18. 8/31/2022 2.5. ĐỘ CO DÃN CỦA CUNG VÀ 2.5.1. Độ co dãn của cầu CẦU Độ co dãn của cầu theo giá 2.5.1 • Độ co dãn của cầu Độ co dãn của cầu theo giá chéo 2.5.2 • Độ co dãn của cung Độ co dãn của cầu theo thu nhập 2.5.1. Độ co dãn của cầu 2.5.1. Độ co dãn của cầu a) Độ co dãn của cầu theo giá %Q Q P Q P EPD   :  . a) Độ co dãn của cầu theo giá EPD %P Q P P Q • Là hệ số (tỷ lệ) giữa % thay đổi trong lượng cầu so với % thay %Q P 1 P • Tại một điểm: EPD   Q(' P ) .  ' . đổi trong giá cả của hàng hóa đó. %P Q P(Q ) Q • Khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa đó giảm bao P1  P0 • Tại một đoạn: %Q Q P Q1  Q0 nhiêu % và ngược lại. E  D  :  . 2 P1  P0 Q1  Q0 P %P Q P • Hệ số co dãn của cầu theo giá đo lường mức độ phản ứng của 2 giá cả so với lượng cầu (các nhân tố khác không đổi). • Giá trị của hệ số co giãn của cầu theo giá luôn là một số âm và không có đơn vị đo. 18
  19. 8/31/2022 2.5.1. Độ co dãn của cầu 2.5.1. Độ co dãn của cầu a) Độ co dãn của cầu theo giá a) Độ co dãn của cầu theo giá Q P • | E | > 1: Cầu co dãn theo giá, %Q > %P ED P   = 1/độ dốc đường cầu  P P Q Q • | E | < 1: Cầu kém co dãn theo giá, %Q  1 %Q < %P  P↑ → TR↑ • Tại miền cầu co dãn │EPD│> 1: │ EDP │= 1 %Q > %P  P↑ → TR↓ │ EDP │< 1 • Tại miền cầu co dãn đơn vị│EPD│= 1: %Q = %P  P↑ ↓ → TR đạt max EDP = 0 0 Q 19
  20. 8/31/2022 2.5.1. Độ co dãn của cầu 2.5.1. Độ co dãn của cầu a) Độ co dãn của cầu theo giá a) Độ co dãn của cầu theo giá P P S0 D S1 S1 S0 D P0 E0 P1 E1 P1 - E1 + P0 E0 + - 0 Q1 Q0 Q 0 Q0 Q1 Q Cầu kém co dãn, cung giảm Cầu co dãn nhiều, cung tăng 2.5.1. Độ co dãn của cầu 2.5.1. Độ co dãn của cầu a) Độ co dãn của cầu theo giá a) Độ co dãn của cầu theo giá Hệ số co Tính chất co Định nghĩa Xu hướng tác  Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co dãn của cầu theo giá dãn dãn động của giá đến doanh thu Sự sẵn có của hàng hóa thay thế E < -1 Có co dãn % thay đổi trong lượng cầu lớn hơn Giá giảm làm % thay đổi trong giá doanh thu tăng và ngược lại E = -1 Co dãn đơn vị % thay đổi trong lượng bằng % thay Doanh thu không Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa đổi trong giá đổi khi giá giảm 0 > E > -1 Không co dãn % thay đổi trong lượng cầu nhỏ hơn Giá giảm làm Khoảng thời gian khi giá thay đổi % thay đổi trong giá doanh thu giảm và ngược lại 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2