Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 6 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm và phân loại của lạm phát, thất nghiệp; Nguyên nhân của lạm phát, thất nghiệp; Tác động của lạm phát, thất nghiệp; Các giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp; Các giải pháp kiểm soát lạm phát; Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 6 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền
- NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG CHƯƠNG 6 6.1. Lạm phát 6.1.1. Khái niệm và phân loại LẠM PHÁT & THẤT NGHIỆP 6.1.2. Nguyên nhân của lạm phát 6.1.3. Tác động của lạm phát 6.1.4. Các giải pháp kiểm soát lạm phát 6.2. Thất nghiệp 6.2.1. Khái niệm và phân loại 6.2.2. Nguyên nhân của thất nghiệp 6.2.3. Tác động của thất nghiệp 6.2.4. Các giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 6.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 6.3.1. Đường Phillips trong ngắn hạn 6.3.2. Đường Phillips trong dài hạn 2 6.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT 6.1. LẠM PHÁT a) Khái niệm: Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung theo thời gian 6.1.1. Khái niệm và phân loại 6.1.2. Nguyên nhân của lạm phát 6.1.3. Tác động của lạm phát Một đơn vị tiền tệ sẽ ngày càng mua được ít hàng hóa 6.1.4. Các giải pháp kiểm soát lạm phát & dịch vụ hơn 3 1
- 6.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT (tiếp) Ví dụ về lạm phát b) Đo lường lạm phát • Đức: Sau thế chiến 2: trầm trọng nhất vào 10/1923 với = Tỷ lệ lạm phát (gp) gp = 29 500%. Giá tăng gấp đôi sau mỗi: 3,7 ngày (dùng tới 4200 tỷ mác đổi 1USD) Công thức: IP – IP-1 • Zimbabwe: Lạm phát lên tới đỉnh điểm với tỷ lệ lạm phát gp = x 100% lên tới (516 x 10^18 %). NHTW phải in những tờ đôla IP-1 Zimbabwean mệnh giá tới 100.000 tỷ để dân không phải Trong đó: gp: là tỷ lệ lạm phát thời kỳ t (%) mang theo cả bao tải tiền mặt khi đi mua sắm. IP: chỉ số giá thời kỳ t Việt Nam 1986: Lạm phát lên đến 774,7 %/năm IP-1: chỉ số giá thời kỳ trước đó 1990s: lạm phát trung bình khoảng 5%/năm Dùng chỉ số giá nào để phản ánh mức giá chung? 2000-2010: tỷ lệ lạm phát 8,42%/năm 5 6 6.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT (tiếp) 6.1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT c) Các loại lạm phát a) LẠM PHÁT DO CẦU KÉO Minh họa bằng đồ thị Lạm phát vừa phải Lạm phát xảy ra do tổng cầu P ASL ASS tăng, đặc biệt khi sản lượng đã đạt hoặc vượt mức tiềm năng Lạm phát phi mã Bản chất của lạm phát cầu P1 E1 AD1 kéo là P0 E AD Y1 Y Siêu lạm phát Y0 = Y* Lạm phát này gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc đối với nền kinh7 tế 2
- a) LẠM PHÁT DO CẦU KÉO (tiếp) a) LẠM PHÁT DO CẦU KÉO (tiếp) Cơ chế truyền dẫn lạm phát khi AD tăng? Cầu tiêu dùng tăng Tổng cầu tăng Chú ý: P ASL Lạm phát do cầu kéo ASS Cầu đầu tư tăng Trong khi tổng Hoặc tổng cung cung tăng hạn Chi tiêu CP tăng không tăng chế không phải lúc nào cũng Xuất khẩu ròng tăng AD2 là vấn đề nghiêm trọng P1 E1 AD1 P0 E P2 AD Y Y2 Y1 Y0 = Y* 6.1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT b) LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY (tiếp) b) LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY ASL Lạm phát xảy ra do Tổng cung giảm Còn gọi là “lạm phát đình trệ” giá cả của các yếu tố AS1 AS đầu vào tăng (Chi Trong khi tổng cầu không đổi hay “lạm phát kèm suy thoái” P phí đầu vào tăng) làm giảm tổng cung P1 E1 E0 P0 AD Xảy ra ngay cả khi Y < Y* Y1 Y0 Y* Y 3
- 6.1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT LẠM PHÁT và LÃI SUẤT c) Lạm phát dự kiến (lạm phát ỳ) mức lãi suất phản ánh % tăng P ASL lên của một lượng tiền tệ trong một khoảng thời Lạm phát dự kiến là loại AS3 gian nhất định (được xác định trong quan hệ cho lạm phát hoàn toàn được AS2 vay) P3 E3 dự tính trước. Mọi người AS1 mức lãi suất phản ánh % tăng dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục P2 E2 lên của sức mua của một lượng tiền tệ trong một xảy ra trong tương lai và AD3 khoảng thời gian nhất định (được xác định trong P1 E1 có xu hướng tăng theo AD2 quan hệ cho vay) tỷ lệ khá ổn định (do đó AD1 còn gọi là lạm phát ỳ) Y* Y 13 14 6.1.3. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT 6.1.4. GIẢI PHÁP HẠ THẤP LẠM PHÁT • Lạm phát gây ra các chi phí không cần thiết đối với nền kinh tế: • Giảm lạm phát từ phía cầu: sử dụng chính sách – Chi phí mòn giầy tài khoá chặt, chính sách tiền tệ chặt và các biện – Chi phí thực đơn pháp kiểm soát trực tiếp (kiểm soát giá, lãi suất, …) • Lạm phát cao + giá cả tăng không đều giữa các • Giảm lạm phát từ phía cung: sử dụng chính sách nhóm hàng hóa, dịch vụ; tăng giá cả và tiền lương không xảy ra đồng thời, sẽ dẫn đến: nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng lực sản – Phân phối lại thu nhập ??? xuất (khuyến khích áp dụng TBKT, đào tạo nâng cao – Biến dạng về cơ cấu sản xuất, đầu tư và việc làm chất lượng lao động, cải tiến quy trình sản xuất, giảm hiệu quả kinh tế cách thức quản lý….) – Mất ổn định kinh tế - chính trị - xã hội • 15 16 4
- 6.2. THẤT NGHIỆP Dân số 6.2.1. Khái niệm và phân loại NGUỒN NHÂN LỰC NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC Trong độ tuổi lđ Ngoài độ tuổi 6.2.2. Nguyên nhân của thất nghiệp và có khả năng lao động Hoặc mất khả năng lao động 6.2.3. Tác động của thất nghiệp 6.2.4. Các giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp (Trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và có nhu cầu lao động) Người không muốn Sinh viên , bộ đội đi làm Những người nội trợ 17 …. 18 6.2.1. KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP 6.2.2. PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP • Lực lượng lao động (LLLĐ): a) Theo lý do thất nghiệp – Mất việc, người lao động không có việc làm do các đơn vị sản xuất kinh doanh cho thôi việc vì lý do nào đó • Thất nghiệp: – Bỏ việc, là những người tự ý xin thôi việc vì những lý do chủ quan của người lao động • Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ số giữa người thất nghiệp so với – Gia nhập mới, là những người lần đầu tiên bổ sung LLLĐ vào lực lượng lao động, nhưng chưa tìm được việc làm, đang tích cực tìm kiếm việc làm – Tái nhập, là những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay trở lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm. 19 20 5
- 6.2.2. PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP (tiếp) b) Theo nguồn gốc thất nghiệp (tiếp) b) Theo nguồn gốc thất nghiệp Thất nghiệp chu kỳ – Thất nghiệp tạm thời: xảy ra khi có một số người (thất nghiệp do thiếu cầu) lao động đang trong thời gian tìm kiếm việc làm hoặc - tìm kiếm công việc làm khác tốt hơn, phù hợp với nhu cầu riêng của mình (VD: gia nhập mới, tái nhập, bỏ việc) - Nguyên nhân chính là do – Thất nghiệp cơ cấu: …………………………….. và gắn liền với thời kỳ suy thoái kinh tế - Xảy ra tràn lan trên toàn bộ thị trường lao động (mọi nơi, mọi ngành nghề) 21 22 b) Theo nguồn gốc thất nghiệp (tiếp) 6.2.2. PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP (tiếp) Thất nghiệp do yếu tố c) Theo phân tích hiện đại về thất nghiệp: ngoài thị trường - là những người “tự nguyện” không muốn làm việc, (TN theo lý thuyết cổ điển) Thất nghiệp do việc làm hoặc mức lương chưa phù hợp với mong muốn, đang tìm kiếm những cơ hội tốt hơn tự nguyện - Bao gồm -là những người muốn đi làm ở mức lương hiện hành nhưng không được thuê Thất nghiệp -Bao gồm không tự nguyện – Loại thất nghiệp này do các Thất nghiệp tự là mức thất nghiệp khi thị trường lao yếu tố chính trị - xã hội tác nhiên động cân bằng động (công đoàn…) 23 24 6
- c) Theo phân tích hiện đại về thất nghiệp (tiếp) * Thất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện Thất nghiệp tự nhiên: - là mức thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng Mức lương Mức thất nghiệp tự nhiên: (N0 – N*) = EF Mức lương SL SL - Tại mức lương cân bằng w*, số SL* SL* việc làm là cao nhất mà không phá A B Tại W = W*, tổng số người thất w1 nghiệp tự nguyện là đoạn EF vỡ sự cân bằng (N= N*) tỷ lệ TN C E E tự nhiên còn gọi là w* F Mức thất nghiệp tự nhiên = w* F tổng số thất nghiệp tự nguyện khi thị trường lao động cân bằng - Tại N*, mức tiền lương là ổn định DL (tại w*); thị trường hàng hóa đạt DL Số lượng cân bằng dài hạn và giá cả ổn định 0 LĐ N1 N* N0 N* N0 Số tỷ lệ TN tự nhiên còn gọi là lượng ? Nếu nhà nước quy định mức lương tối thiểu là W1: LĐ • Số LĐ có việc làm là: • Tổng số người thất nghiệp: Mức thất nghiệp tự nhiên = ? • Số người thất nghiệp tự nguyện: • Số người thất nghiệp không tự nguyện: • Số người thất nghiệp tự nhiên: 6.2.3. Nguyên nhân của thất nghiệp 6.2.4. TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP 1. Người lao động cần có thời gian để tìm được việc • Góc độ kinh tế làm phù hợp nhất đối với họ – Thất nghiệp cao nền kinh tế hoạt động kém hiệu – Do sự thay đổi nhu cầu lao động giữa các doanh quả. Cá nhân và gia đình người thất nghiệp chịu nhiều nghiệp thiệt thòi từ việc mất nguồn thu nhập, kỹ năng xói – Do sự thay đổi nhu cầu làm việc của người lao động mòn, tâm lý không tốt. – Luôn có những người mới tham gia hoặc tái nhập vào • Góc độ xã hội lực lượng lao động. – Khi có thất nghiệp dễ nảy sinh ra nhiều tệ nạn xã hội 2. Sự vượt quá của cung so với cầu lao động chi phí cho việc chống tội phạm. – Do tiền lương cứng nhắc (Luật tiền lương tối thiểu, – Chính phủ cũng phải chi nhiều tiền trợ cấp thất tác động của các tổ chức công đoàn, lý thuyết tiền nghiệp lương hiệu quả) • Góc độ chính trị – Do cơ cấu kinh tế thay đổi – Thất nghiệp xảy ra sẽ làm giảm lòng tin đối với chính – Do tính chu kỳ của nền kinh tế sách của chính phủ. 27 28 7
- 6.2.5. GiẢI PHÁP GiẢM THẤT NGHIỆP NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG • Đối với thất nghiệp tự nhiên – Tạo điều kiện để thị trường lao động hoạt động hiệu quả 6.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp – Tăng cường công tác đào tạo 6.3.1. Đường Phillips trong ngắn hạn 6.3.2. Đường Phillips trong dài hạn • Đối với thất nghiệp do thiếu cầu – Thực hiện chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng – Cải cách chính sách tiền lương 29 30 6.3.1 Mối quan hệ trong ngắn hạn b. Đường Phillips hoàn chỉnh a) Đường Phillips ban đầu gp (u u*) gp Tỷ lệ gp lạm phát Trong đó: PC PC gp: tỷ lệ lạm phát u : tỷ lệ thất nghiệp thực tế gp2 u*: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gp1 Có thể đánh đổi lạm phát ε : độ dốc đường Phillips: phản ánh 0 u* u cao hơn để lấy mức thất mức độ nhạy cảm của tỷ lệ lạm phát nghiệp thấp hơn với tỷ lệ thất nghiệp u u2 u1 Tỷ lệ thất nghiệp 8
- b. Đường Phillips hoàn chỉnh c. Đường Phillips mở rộng gp (u u*) gp gp gpe (u u*) gp PC2 Tại u = u* : nền k.tế đạt trạng thái cân bằng trong dài PC Với gpe: tỷ lệ lạm phát dự kiến PC1 hạn (toàn dụng nhân công và không có lạm phát) gpe E Khi u = u* Với u < u* Với u > u* Khi u > u* u 0 u* u 0 u* B Khi u < u* Ý nghĩa của đường Phillips: 6.3.2. Mối quan hệ trong dài hạn KẾT LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT &THẤT NGHIỆP TRONG MÔ HÌNH PHILLIPS Đường Phillip trong dài hạn (LPC) PC3 LPC • Trong ngắn hạn, nền kinh tế vận động theo các Trong dài hạn: gp = gpe gp PC2 đường PC. Có sự đánh đổi tạm thời giữa lạm PC1 phát và thất nghiệp trong thời gian nền k.tế đang tự điều chỉnh bởi các cơn sốt cầu. Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp từ các cơn sốt cung. 0 u* u • Trong dài hạn, trong dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp thực tế luôn bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù tỷ lệ lạm phát thay đổi như thế nào. 36 35 9
- VÍ DỤ Cho mô hình Phillips như hình bên. Với gp1 = 6%; u2= u* = 2%; u1 = 1% gp a) Viết phươnh trình đường PC0 PC0 b) Viết phương trình xác định vị trí đường PC mới nếu dự đoán năm gp1 tới lạm phát vẫn tăng 6% c) Tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu nếu CP α muốn giữ tỷ lệ thất nghiệp là 2,5% 0 u1 u u2=u* (sử dụng dữ liệu câu b) B 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 257 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 171 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 p | 308 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 154 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 128 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 156 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 115 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 104 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - ThS. Lê Phương Thảo Quỳnh
63 p | 80 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 44 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 20 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 1 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
31 p | 73 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn