Bài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 1 Các mô hình kinh tế và phương pháp tối ưu hóa
lượt xem 18
download
Bài này giới thiệu ngắn gọn về môn Kinh tế học thông qua việc tìm hiểu về tư tưởng kinh tế của Adam Smith: Bàn tay vô hình, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, Toán trong kinh tế học...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 1 Các mô hình kinh tế và phương pháp tối ưu hóa
- Bài 1 CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU HÓA 1
- I. MÔ HÌNH KT 1. Các mô hình lý thuyết - Qtr HGĐ và DN tương tác có vô vàn tác động phải đơn giản hóa thực thể nhằm tạo ra mô hình KT đơn giản. - Ý nghĩa. 2
- 2. Đặc điểm chung của mô hình KT - Các yếu tố khác không đổi QD = f (P, Py, I, Po, Tas,….) Trong các mô hình lý thuyết thì hàm cầu thường được biểu diễn dưới dạng tuyến tính như sau: QD= f(P) hay P = f (QD) + b - Các giả định tối ưu hóa 3 - Phân biệt thực chứng và chuẩn tắc
- 3. Mô hình cung – cầu Marshall P (S) E (D) QE Q *. Ưu: Nghịch lý nước và kim cương được giải thích. *. Nhược: Xem xét cân bằng cục bộ cho 1 thị trường tại 1 thời điểm. 4
- 4. Mô hình cân bằng tổng quát (Walras): - Là mô hình của tổng thể nền KT. - Phản ánh 1 cách thích hợp mqh phụ thuộc lẫn nhau giữa các t.trường và các tác nhân KT. - Phương pháp: mô tả nền KT bằng số lượng lớn các p.trình. 5
- 5. Các phát triển hiện đại (1). Làm rõ các giả thiết cơ bản về hành vi của cá nhân và DN. (2). Tạo ra công cụ mới trong ng.cứu TT (3). Tích hợp các yếu tố bất định và thông tin k0 hoản hảo vào 6
- II. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN CÁC mqh KT 1. PP đơn giản: (1). Ph.trình: TR = 100Q – 10Q2 (2). Bảng biểu. (3). Đồ thị. TR TRmax 6 TR 5 4 3 2 1 Q 0 7 1 2 3 4 5
- 2. Quan hệ tổng cộng, tr.bình, cận biên: a. Quan hệ TC, AC và MC về mặt đại số Q TC AC MC 0 20 - 120 1 140 140 20 2 160 80 20 3 180 60 60 4 240 60 240 5 480 96 8
- b. Quan hệ TC, AC và MC về mặt hình D học 240 180 K 120 B H TC 60 D 0 0 1 2 3 4 AC 120 H D MC B K 60 H D ACmin B 0 0 1 2 39 4
- - Mối quan hệ MC, AC, AVC: MC, AC, AVC MC AC AVC ACmin AVCmin Q O 10
- TU TUmax 6 5 4 TU 3 2 1 0 Q 1 2 3 4 5 MU 3 2 1 0 Q MU 11 1 2 3 4 5
- III. TỐI ƯU HÓA 1. Tối đa hóa Pr bằng TR và TC TC 2. Tối ưu hóa bằng cận biên TR MR = MC MC FC MR Q O Q0 Q1 Prmax Q* Q2 Prmin
- 3. Tối ưu hóa bằng đại số *. Xác định cực đại, cực tiểu bằng phép toán - Hàm cực đại: MR = 0 độ dốc = 0 TRmax - Hàm cực tiểu: Độc dốc (MC) & (AC) = 0 MCmin & ACmin **. Phân biệt giữa max, min bằng đạo hàm bậc 2 - Đạo hàm bậc 1 độ dốc của hàm. - Đạo hàm bậc 2 mức thay đổi trong độ dốc => f’’ (x) < 0 hàm max; f’’(x) > 0 hàm min. 13
- 3. Tối ưu hóa nhiều biến a*.Hàm nhiều biến y = f(x1, x2, x3,…, xn) [n biến] - Ý nghĩa: + Đạo hàm riêng theo n biến xi = f’(xi) cho biết sự thay đổi của giá trị của hàm y khi chỉ 1 biến thay đổi còn các biến khác giữ nguyên. + Nếu muốn xem xét gía trị của y thay đổi khi mọi biến xi đều thay đổi ta lấy vi phân toàn phần. 14
- b*.Tối ưu hóa hàm nhiều biến không ràng buộc - B1: Lấy đạo hàm riêng. - B2: Cho các đạo hàm riêng = 0. - B3: Giải hệ ph.trình các đạo hàm riêng = 0. c*.Tối ưu hóa hàm nhiều biến bị ràng buộc: có 2 phương pháp. - Ph.pháp 1: + B1: Giải hàm ràng buộc Q1 = f(Q2) + B2: Thế hàm rằng buộc vào hàm mục tiêu. 15
- λ - Ph.pháp 2: Ph.pháp nhân tử Lagrange *. Xét bài toán 2 biến: Max (x1, x2) với đk g(x1, x2) = 0 + B1: Lập hàm nhân tử bằng cách thêm biến mới & vào hàm điều kiện. Hàm nhân tử dạng: L(x1, x2, &) = f(x1, x2) + &.g(x1, x2) + B2: Lấy đạo hàm riêng theo biến x1, x2, &. + B3: Giải hệ pt các đ.hàm riêng = 0, có 3 nghiệm x1, x2, & thỏa mãn Max (x1, x2) 16ới đk v
- λ Ví dụ 1: Tối ưu hóa hàm nhiều biến k0 ràng buộc. Cho Pr = f(Q1, Q2) = 80Q1 – 2Q12 – Q1Q2 – 3Q22 + 100Q2 Là hàm 2 biến k0 ràng buộc, tìm Q1, Q2 để PrMax. - B1 + 2: Lấy đạo hàm riêng cho bằng 0. Pr’(Q1) = 80 – 4Q1 – Q2 = 0 và Pr’(Q2) = Q1 – 6Q2 + 100 = 0 - B3: Giải hệ pt các đạo hàm riêng cho bằng 0. Q1 = 16, 52 & Q2 = 13,92 và Pr = 1356, 52 17
- λ Ví dụ 2: Tối ưu hóa hàm nhiều biến ràng buộc bằng ph.pháp thay thế. Cho Pr = f(Q1, Q2) = 80Q1 – 2Q12 – Q1Q2 – 3Q22 + 100Q2 và Q1 + Q2 = 12 Tìm Q1, Q2 để PrMax. - B1: Giải hàm ràng buộc Q1 = - Q2 + 12 - B2: Thế hàm ràng buộc vào hàm mục tiêu Pr. Pr = - 4Q22 + 56Q2 + 672 và Pr’(Q2) = – 8Q2 + 56 = 0 - B3: Giải tìm Prmax bằng cánh Pr’(Q2) = 0. Pr’(Q2) = - 8Q22 + 56 = 0 18 Q = 5 & Q = 7 và Pr = 868
- λ Ví dụ 3: Tối ưu hóa hàm nhiều biến ràng buộc bằng ph.pháp nhân tử. Cho Pr = f(Q1, Q2) = 80Q1 – 2Q12 – Q1Q2 – 3Q22 + 100Q2 và Q1 + Q2 = 12 Tìm Q1, Q2 để PrMax. - B1: Lập hàm nhân tử L(Q1, Q2 , &) = Pr(Q1, Q2) + &g(Q1, Q2) = 80Q1 – 2Q12 – Q1Q2 – 3Q22 + 100Q2 + &Q1 +&Q2 - 12&. -B2: Lấy đạo hàm riêng cho bằng 0. L’(Q1) = 80 – 4Q1 – Q2 + & = 0 L’(Q2) = Q1 – 6Q2 + 100 + & = 0 L’(&) = Q1 + Q2 - 12 = 0 -B3: Giải hệ pr. Trình trên:. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
17 p | 540 | 70
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 9 - TS. Giang Thanh Long
16 p | 118 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P1): Chương 3 - TS. Giang Thanh Long
14 p | 151 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 2 - TS. Giang Thanh Long
20 p | 157 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 8 - TS. Giang Thanh Long
14 p | 104 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 5 - TS. Giang Thanh Long
10 p | 119 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 7 - TS. Giang Thanh Long
16 p | 71 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 4 - TS. Giang Thanh Long
14 p | 67 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 7: Tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô
6 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
10 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn