intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 1 - Lê Đình Thái

Chia sẻ: AndromedaShun _AndromedaShun | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

46
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Mười nguyên lý của kinh tế học cung cấp cho học viên khái niệm về nền kinh tế; mười nguyên lý của kinh tế học như: người ta đối mặt với sự đánh đổi, chi phí của một thứ là cái gì mà bạn từ bỏ để có nó; người có lý trí suy nghĩ ở biên tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 1 - Lê Đình Thái

  1. 1 LỜI GIỚI THIỆU
  2. Mười nguyên lý của kinh tế học 1
  3. Nền kinh tế. . .    . . . Chữ nền kinh tế xuất phát từ tiếng Hy  Lạp, có nghĩa là người quản lý hộ gia đình.
  4. Mười nguyên lý của kinh tế học • Một hộ gia đình và một nền kinh tế đối mặt  với nhiều quyết định:  • Sản xuất cái gì? • Sản xuất như thế nào? • Phân phối như thế nào?
  5. Mười nguyên lý của kinh tế học Xã hội và nguồn lực khan hiếm:  • Quản lý nguồn lực của xã hội là quan trọng bởi vì  nguồn lực là khan hiếm. • Sự khan hiếm. . . có nghĩa là, xã hội có các nguồn  lực bị giới hạn và vì thế không thể sản xuất tất  cả hàng hóa và dịch vụ mà người ta mong ước.
  6. Mười nguyên lý của kinh tế học Kinh tế học là nghiên cứu thế nào xã hội quản  lý nguồn lực khan hiếm.  
  7. Mười nguyên lý của kinh tế học • Thế nào người ta ra quyết định. • Người ta đối mặt với sự đánh đổi. • Chi phí là cái gì mà bạn từ bỏ để có nó. • Người có lý trí suy nghĩ ở biên tế. • Người ta phản ứng đến sự khích lệ.
  8. Mười nguyên lý của kinh tế học • Thế nào người ta tương tác với nhau. • Thương mại làm mọi người tốt hơn. • Thị trường luôn là cách tốt để tổ chức hoạt động  kinh tế. • Chính phủ đôi khi cải thiện kết quả kinh tế.
  9. Mười nguyên lý của kinh tế học • Những lực lượng và xu hướng ảnh hưởng thế  nào đến nền kinh tế nói chung.  • Chuẩn sống phụ thuộc vào sản lượng quốc gia. • Giá cả tăng lên khi chính phủ in quá nhiều tiền. • Xã hội đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn  giữa lạm phát và thất nghiệp.
  10. Nguyên lý số 1: Người ta đối mặt với sự đánh đổi. “Không có bữa ăn trưa miễn phí!”
  11. Nguyên lý số 1: Người ta đối mặt với sự đánh đổi. Để có được một thứ, chúng ta phải từ bỏ thứ  khác. • Súng v. bơ • Thực phẩm v. quần áo • Thời gian nhàn rỗi v. làm việc • Hiệu quả v. công bằng Making decisions requires trading off one goal against another.
  12. Nguyên lý số 1: Người ta đối mặt với sự đánh đổi. • Hiệu quả v. công bằng • Hiệu quả có nghĩa là xã hội có được nhiều nhất  từ nguồn lực khan hiếm. • Công bằng có nghĩa là lợi ích từ những nguồn lực  này được phân phối một cách công bằng giữa các  thành viên trong xã hội.
  13. NLý 2: Chi phí của một thứ là cái gì mà bạn từ bỏ để có nó. • Các quyết định yêu cầu so sánh giữa chi phí và  lợi ích. • Đi đến trường hoặc đi làm? • Học bài hoặc đi ra ngoài? • Đi đến lớp hoặc đi ngủ? • Chi phí cơ hội của 1 thứ là cái gì mà bạn từ  bỏ để có nó.
  14. NLý 2: Chi phí của một thứ là cái gì mà bạn từ bỏ để có nó. Ngôi sao bóng rổ Kobe  Bryant chọn bỏ học, để  chơi bóng rổ chuyên  nghiệp và kiếm được  hàng hàng triệu đô la.
  15. NL 3: Người có lý trí suy nghĩ ở biên tế. • Thay đổi biên tế là nhỏ, sự điều chỉnh lợi  nhuận đến kế hoạch hành động hiện có. People make decisions by comparing costs and benefits at the margin.
  16. NL 4: Người ta phản ứng đến sự khích lệ. • Sự thay đổi biên tế trong chi phí và lợi ích cổ  vũ người ta phản ứng. • Quyết định chọn cái này hoặc cái khác xảy ra  khi lợi ích biên lớn hơn chi phí biên!
  17. NL5: Thương mại làm mọi người tốt hơn. • Người ta thu lợi từ khả năng của họ khi  thương mại với người khác. • Sự cạnh tranh là kết quả thu lợi từ thương  mại. • Thương mại cho phép người ta chuyên môn  hóa trong cái gì người ta làm tốt nhất.
  18. NL6: Thị trường luôn là cách tốt để tổ chức hoạt động thương mại. • Kinh tế thị trường là một nền kinh tế phi tập  trung, với các quyết định của doanh nghiệp và  hộ gia đình khi họ tương tác với nhau trên thị  trường hàng hóa và dịch vụ. • Hộ gia đình quyết định mua cái gì và làm cho ai. • Doanh nghiệp quyết định thuê ai và sản xuất cái  gì.  
  19. NL6: Thị trường luôn là cách tốt để tổ chức hoạt động thương mại. • Adam Smith đưa ra lý thuyết “bàn tay vô hình” • Kết quả là giá sẽ dẫn dắt ra quyết định để tối đa  hóa phúc lợi xã hội.
  20. NL7: Chính phủ có thể can thiệp để cải thiện kết quả thị trường. • Sự thất bại thị trường xảy ra khi thị trường  thất bại trong việc phân bổ nguồn lực một  cách hiệu quả. • Khi thị trường thất bại, chính phủ có thể can  thiệp để cổ vũ sự hiệu quả và công bằng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2