intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương I - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:66

127
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 1 do TS. Nguyễn Quỳnh Hoa biên soạn trình bày nội dung về phân tích sự can thiệp của chính phủ vào thị trường bao gồm các chính sách can thiệp của chính phủ. Cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt các nội dung trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương I - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa

  1. KINH TẾ HỌC VI MÔ • GiẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỲNH HOA 1
  2. CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG Tài liệu đọc: 1, Robert Pindyck – Chương 9 2, Gregory Mankiw – Chương 6, 8, 9 2
  3. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh CS = A S PS = B WL = A+B A E             WL = CS + PS        max Pe B D Qe 3
  4. Các chính sách can thiệp của chính phủ 1. Can thiệp gián tiếp: a. Tăng thuế. b. Trợ cấp. 4
  5. Trường hợp chính phủ tăng thuế Tröôùc khi coù t Sau khi coù t Soá thay ñoåi Ngöôøi tieâu CS1= a+b+e CS2= a CS = -b –e duøng Ngöôøi saûn PS1= c+d+f PS2= d PS= -c -f xuaát Chính phuû T= b+c T= b+c 5
  6. TÁC ĐỘNG CỦA MỘT KHOẢN THUẾ (đánh vào NSX) Giá S1 S Thuế Q1 < Q0 P1 ● É1 P1 > P0 P0 ● È0 P2 P1 – P2 = ? D Q1 Q0 SL 6
  7. TÁC ĐỘNG CỦA MỘT KHOẢN THUẾ (đánh vào NSX) Giá S1 S Thuế ES P1P0 = t1 = ES - ED P1 ● É1 P0 -ED ● È0 P0P2 = t2 = P2 ES - ED D Q1 Q0 SL 7
  8. TÁC ĐỘNG CỦA MỘT KHOẢN THUẾ Giá S1 S Thuế ∆CS = - ( A+B) P1 ● É1 ∆PS = - (D+C) A B È P0 C ● 0 ∆G = A+D D P2 ∆WL= - (B + C) D Q1 Q0 SL 8
  9. Cung không co giãn ∆WL rất nhỏ P S Qui mô của thuế D Q 9
  10. Cung tương đối co giãn ∆WL rất lớn P S Qui mô của thuế D Q 10
  11. Cầu không co giãn ∆WL rất nhỏ P S Qui mô của thuế D Q 11
  12. Cầu tương đối co giãn ∆WL rất lớn P S Qui mô của thuế D Q 12
  13. • Còn với các đường cầu và cung có độ dốc như nhau thì quy mô của thuế ảnh hưởng đến lượng tổn thất vô ích của xã hội như thế nào? 13
  14. Câu hỏi thảo luận 1. A và B là hai sản phẩm khác nhau nhưng có cùng mức giá và sản lượng cân bằng. Chính phủ định đánh thuế vào một trong hai hàng hóa này. Biết rằng đường cung của cả hai sản phẩm này có cùng một độ dốc như nhau, đồng thời nếu tăng giá lên 10% thì QA sẽ giảm 15%, QB sẽ giảm 12%. Với cùng một mức thuế như nhau, chính phủ nên đánh thuế vào sản phẩm nào để tổn thất vô ích của xã hội là nhỏ nhất: a. Đánh thuế vào sản phẩm A b. Đánh thuế vào sản phẩm B c. Đánh thuế vào sản phẩm nào cũng vậy 14
  15. Câu hỏi thảo luận 2. Một hôm sau khi học xong lớp kinh tế học, bạn của bạn cho rằng việc đánh thuế thực phẩm là một cách tốt để tạo nguồn thu cho Chính phủ vì cầu về thực phẩm tương đối ít co dãn. - Hiểu theo nghĩa nào thì việc đánh thuế thực phẩm là một cách “tốt” để tạo nguồn thu? - Hiểu theo nghĩa nào thì việc đánh thuế thực phẩm không phải là một cách “tốt” để tạo nguồn thu? 15
  16. 3. Giả sử Chính phủ đánh thuế vào xăng. a. Tổn thất vô ích từ khoản thuế này có khả năng lớn hơn trong năm đánh thu ế đầu tiên hay trong năm thứ năm? Hãy giải thích. b. Nguồn thu thu được từ khoản thuế này có nhiều khả năng lớn hơn trong năm đánh thuế đầu tiên hay trong năm th ứ năm? Hãy giải thích. 16
  17. Nếu thuế đánh vào người tiêu dùng Giá S P1 – giá nsx nhận P2 P2 – giá ntd trả Thuế P0 ●E0 P1 ● É1 P2 – P1 = ? D0 D1 Q1 Q0 SL 17
  18. Nếu thuế đánh vào người tiêu dùng Giá S ∆CS = - (A+B) P2 A B ∆PS = - (D+C) P0 C ●E0 ∆G = A+D D P1 ● É1 ∆WL = - (B + C) D0 D1 Q1 Q0 SL 18
  19. Trường hợp chính phủ tăng trợ cấp g Tröôùc khi coù tr Sau khi coù tr Soá thay ñoåi Ngöôøi tieâu CS1= a+b CS2=a+b+c+f CS =c+f duøng Ngöôøi saûn PS1= c+d PS2=c+d+b+e PS=b+e xuaát Chính phuû G= b+c+f+g+e G=b+c+f+g+e 19 Toång thaëng dö TS1= TS2= TS2= -g
  20. Tác động của một khoản trợ cấp (cho NSX) Giá S Trợ cấp P2 ●E0 S1 P0 P1 – giá ntd trả P1 ● É1 P2 – giá nsx nhận P2 – P1 = ? Q0 Q1 SL 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2