Bài giảng kinh tế học vi mô : Cung, cầu và giá cả thị trường
lượt xem 61
download
Cầu là nhu cầu cộng với khả năng thanh toán cho nhu cầu đó; là sự cần thiết của một cá thể về một hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà cá thể sẵn sàng có khả năng thanh toán cho hàng hóa hay dịch vụ đó. Khi cầu của toàn thể các cá thể đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại, ta có cầu thị trường. Khi cầu của toàn thể các cá thể đối với tất cả các mặt hàng gộp lại, ta có tổng cầu....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng kinh tế học vi mô : Cung, cầu và giá cả thị trường
- CHƯƠNG 2 CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
- I. Cầu 1.1. Khái niệm Cầu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi (ceteris paribus) Cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 2
- Biểu cầu và đường cầu cá nhân P Qd Đồ thị 2.1. Đường cầu về kẹo sôcôla của m ột sinh viên A 5,00 0 P 6 3,00 1 5 2,00 2 4 1,50 3 3 1,25 4 2 D 1 1,00 6 0 0,75 9 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Qd 0,50 15 TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 3
- P Qb Đ ồ thị 2.2. Đường cầu của sinh viên B 5,00 0 6 P 3,00 0 5 2,00 1 4 3 1,50 2 2 1,25 4 1 1,00 7 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0,75 11 Qd 0,50 15 TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 4
- Đường cầu thị trường Đồ thị 2.2. Đường cầu của sinh viên B Đ ồ thị 2.3. Đường cầu của thị tr ường Đ ồ thị 2.1. Đườ cầu của sinh viên A ng P6 6 P P6 5 5 5 4 4 4 3 3 3 2 2 2 1 1 1 0 0 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 Qd Qd Qd Cộng theo chiều ngang lượng cầu của 2 sinh viên theo các mức giá khác nhau TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 5
- Đường cầu thị trường P Qa Qb Qm 5,00 0 0 0 Đồ thị 2.3. Đường cầu của thị trường 3,00 1 0 1 P6 5 2,00 2 1 3 4 1,50 3 2 5 3 2 1,25 4 4 8 1 0 1,00 6 7 13 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 Qd 0,75 9 11 20 0,50 15 15 30 TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 6
- Đường cầu là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá, khi các yếu tố khác không thay đổi. Nó cho biết lượng cầu tại các mức giá khác nhau. Mối quan hệ nghịch biến giữa lượng cầu và giá được gọi là Luật cầu TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 7
- 1.2. Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu Tại sao cầu dịch chuyển? Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi Giá của các hàng hoá liên quan thay đổi Thị hiếu tiêu dùng thay đổi Số lượng người tiêu dùng thay đổi Các kỳ vọng về giá trong tương lai Người tiêu dùng có thông tin mới TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 8
- Nhân tố 1: Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi Cầu đối với các hàng hoá bình thường tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng. P Q TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 9
- Hàng hoá bình thường và hàng hoá thứ cấp Cầu tăng khi thu nhập tăng, thì hàng hoá đó được gọi hàng bình thường, ngược lại cầu giảm khi thu nhập tăng thì hàng đó được gọi là hàng thứ cấp. Hàng bình thường Hàng thứ cấp P P Q Q TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 10
- Nhân tố 2: Giá của các hàng hoá liên quan thay đổi Hàng hoá thay thế & hàng hoá bổ sung Xe Ford & Toyota là 2 hàng hoá thay thế (chúng cùng có một chức năng như nhau); xe gắn máy và xăng là 2 hàng hoá bổ sung (chúng được sử dụng đồng thời với nhau) TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 11
- Hàng hoá thay thế Coca & Pepsi là 2 hàng hoá thay thế đối với nhiều người. Tại mức giá 10.000 đ/lon, 7 lon Coca & 4 lon Pepsi được tiêu dùng mỗi tuần Pcôca Ppepsi 10.000 Qcôca Qpepsi 7 4 TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 12
- Nếu giá của Côca tăng lên 12.000đ/lon, các nhân tố khác không đổi, lượng cầu Côca giảm xuống 5 lon. Lượng cầu di chuyển trên đường cầu. Pcôca Ppepsi 12.000 10.000 5 7 4 Qcôca Qpepsi TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 13
- Giá Côca tăng dẫn đến tăng lượng cầu đối với Pepsi. Đ ường cầu Pepsi dịch chuyển sang bên phải. Pcôca Ppepsi 12.000 10.000 5 7 4 Qcôca Qpepsi 5 TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 14
- Khi nói về hàng hoá thay thế, thì sự phân loại chi tiết các hàng hoá là rất quan trọng. Có nhiều loại xe có thể thay thế cho xe Ford, như Toyota, Mazda, Nissan ...Nhưng có rất ít hàng hoá thay thế cho xe ôtô. TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 15
- Hàng hoá bổ sung Du lịch hàng không và khách sạn là những hàng hoá bổ sung. Sử dụng đồ thị để minh hoạ sự thay đổi của lượng cầu về phòng nghỉ khách sạn khi giá du lịch hàng không giảm xuống. TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 16
- Nhân tố 3: Thị hiếu tiêu dùng thay đổi Sở thích về âm nhạc/áo quần luôn thay đổi theo thời gian. Quảng cáo góp phần làm thay đổi thị hiếu tiêu dùng. Cầu về dầu thực vật Cầu về dầu thực vật vào sau 2000 vào những năm 2000 P P Q Q TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 17
- Có một số trường hợp sở thích tiêu dùng hầu như không đổi theo thời gian. Ví dụ bộ đồng phục (Mũ, áo, ủng) dùng trong các bệnh viên cho các bác sỹ và nhân viên phục vụ, đồng phục trong quân đội... TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 18
- Nhân tố 4: Số lượng người tiêu dùng trong tổng dân số thay đổi Số lượng người càng nhiều thì cầu càng lớn. P Cầu về giao thông công cộng, chăm sóc y tế càng lớn khi dân số càng đông. Q TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 19
- Nhân tố 5: Kỳ vọng vào tương lai Nếu mọi người kỳ vọng giá sẽ tăng trong tương lai, thì họ sẽ mua ở hiện tại - cầu sẽ tăng & đường cầu dịch chuyển sang phải Ngược lại nếu họ kỳ vọng giá sẽ giảm trong tương lai, thì cầu hiện tại sẽ giảm & đường cầu dịch chuyển sang trái. TS. Trần Văn Hoà, HCE 04/08 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 258 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 173 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 157 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 59 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 13 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 147 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn