Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 6
lượt xem 11
download
Chương 6 Thị trường yếu tố sản xuất, cùng tìm hiểu chương học này với những nội dung sau: Những vấn đề chung, thị trường lao động, cầu lao động, đường cầu lao động,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô và ứng dụng: Chương 6
- THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất D S - Đường cầu của các yếu tố sản xuất (D) dốc xuống - Đường cung của các yếu tố sản xuất (S) dốc lên P* E - P* là giá cân bằng, Q* là sản lượng cân bằng - Thu nhập của một yếu tố sản xuất = giá * lượng = OP*EQ* 0 Q*
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Nguyên tắc thuê yếu tố sản xuất - Chi phí cận biên của một yếu tố sản xuất: MCf - Sản phẩm hiện vật cận biên của một yếu tố sản xuất: (MPPf = MPf ): phần tăng thêm của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất - Sản phẩm doanh thu cận biên của một yếu tố sản xuất: (MRPf): phần tăng thêm của tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm - MRPf = MPf * MR - Nguyên tắc thuê là MRPf = MCf
- THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CẦU LAO ĐỘNG - Cầu thứ phát - Phụ thuộc vào w - Đường cầu lao động của hãng dốc xuống - MRPL = MPL * MR - MRPL = MPL * P ( khi thị trường hàng hóa là cạnh tranh hoàn hảo)
- SẢN PHẨM DOANH THU CẬN BIÊN Lương ($/giờ) Thị trường hàng hĩa cạnh tranh( P = MR) MRPL = MPLx P Thị trường hàng hóa độc quyền (P>MR) MRPL = MPL x MR Số giờ làm việc
- CẦU LAO ĐỘNG Cầu đối với một yếu tố đầu vào khi chỉ có một đầu vào biến đổi (Vốn cố định) • Nguyên tắc thuê lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận – Nếu MRPL> W: thuê thêm lao động – Nếu MRPL< W: thuê ít lao động hơn – Nếu MRPL= W: số lượng lao động đạt tối đa hóa lợi nhuận
- ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG • Đường cầu lao động chính là đường sản phẩm doanh thu cận biên của lao động.
- SỰ THAY ĐỔI ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG • Mức lương (w) thay đổi dẫn đến có sự vận động dọc theo W đường cầu ( A đến A1) • Sự thay đổi trong thị trường hàng hóa, dịch vụ. A1 • Sự thay đổi trong công nghệ A Cầu lao động tăng thì DL DL1 dịch chuyển thành DL1 Cầu lao động giảm thì DL DL2 DL thành DL2. L
- ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA HÃNG (Với vốn biến đổi) -Khi w =$20, A là một điểm trên đường cầu lao động Lương - Khi w = $15, hãng sẽ thuê ($/giờ) nhiều lao động và máy móc hơn, MRPLtăng, đường MRPL dịch chuyển tạo ra một điểm C mới trên đường cầu lao A động. 20 - Như vậy A và C nằm trên C đường cầu lao động, còn B thì 15 không B DL 10 MRPL1 MRPL2 5 0 40 80 120 160 Số giờ làm việc
- ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH W Hãng w ($/giờ) Ngành ($/giờ) Cộng theo chiều ngangnếu giá sản phẩm không đổi 15 15 10 10 MRPL2 MRPL1 Đường cầu DL1 5 5 của ngành nếu gia D sản phẩm giảm L2 0 50 100 120 150 0 L0 L2 L1 Lao động Lao động
- CUNG LAO ĐỘNG • Đường cung lao động cá nhân có xu hướng vòng về phía sau. Tiền lương Đường cung lao • Đường cung lao động thị trường động thường là dốc lên (cộng chiều ngang các đường cung lao động của các cá nhân) Số giờ làm việc/ngày
- Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập Thu nhập (I) 24w2 24w1 B C I1 A h2 h1 h3 Số h nghỉ ngơi (h) SE IE
- Giải thích đường cung lao động cá nhân - SE: w tăng, giá nghỉ ngơi tăng, thay thế làm việc cho nghỉ ngơi, h làm việc tăng. - IE: w tăng, thu nhập tăng, mua nhiều hàng hóa hơn, thời gian nghỉ ngơi tăng, h làm việc giảm. - Nếu SE>IE, đường cung lao động dốc lên - Nếu SE
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CUNG LAO ĐỘNG • Áp lực về kinh tế SL2 w • Áp lực về tinh thần SL • Sự thay đổi của công nghệ SL1 • Phạm vi thời gian Cung lao động tăng, đường cung dịch chuyển SL thành SL1. Cung lao động giảm, đường cung dịch chuyển SL thành Lượng cung lao động SL2.
- CÂN BẰNG CUNG CẦU LAO ĐỘNG • Thị trường lao động cạnh tranh • Thị trường lao động độc quyền - độc quyền bán - độc quyền mua - độc quyền song phương
- CÁC KHÁI NIỆM • TIC: là tòan bộ chi phí của hãng chi cho 1 YTSX: TICL = w . L • AIC: chi phí mà hãng phải trả cho 1 YTSX: AICL = TIC/L = w • MIC: phần chi phí tăng thêm khi hãng mua thêm 1 đơn vị YTSX MICL = (TICL)’L
- Thị trường lao động cạnh tranh w Cung lao động của hãng là hoàn toàn co giãn và hãng có thể thuê tất cả lao động SL W* mà hãng muốn tại mức tiền lương w* Lượng cung lao động
- THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CẠNH TRANH QUYẾT ĐỊNH THUÊ LAO ĐỘNG w Hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ thuê L* tại MRPL = w W* MRPL = DL L* Lượng lao động
- Cân bằng trong thị trường lao động cạnh tranh Quan sát Giá lao Giá lao 1) Cơng ty chấp nhận giá $10. độngù độngù 2) S = AIC = MIC= $10 S 3) MIC = MRP = 50 10 10 SL = MIC = AIC MRPL = dL D 100 Lượng lao động 50 Lượng lao động
- CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG W Thị trường sản lượng W Thị trường sản lượng cạnh tranh độc quyền bán SL = AIC SL = AIC vM wM B wC A P * MPL DL = MRPL DL = MRPL LC LM QL QL
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Phạm Văn Quỳnh
25 p | 415 | 38
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
84 p | 300 | 30
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 259 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 1 - ThS. Phan Thế Công
39 p | 241 | 18
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 134 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 118 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 158 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 103 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 93 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 18 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 17 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 148 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn