Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Hồi quy hàm hai biến (Hồi quy đơn)
lượt xem 3
download
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Hồi quy hàm hai biến (hồi quy đơn). Chương này trình bày những nội dung chính sau: Phân tích hồi quy, mô hình hồi quy, tính chất hàm hồi quy, các giả thiết của mô hình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Hồi quy hàm hai biến (Hồi quy đơn)
- Chương 1: HỒI QUY HÀM HAI BIẾN (HỒI QUY ĐƠN) 1. PHÂN TÍCH HỒI QUY 2. MÔ HÌNH HỒI QUY 2.1 HÀM HỒI QUY TỔNG THỂ 2.2 HÀM HỒI QUY MẪU 2.3 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT (OLS) 3. TÍNH CHẤT HÀM HỒI QUY 4. CÁC GIẢ THIẾT CỦA MÔ HÌNH
- PHÂN TÍCH HỒI QUY - Biến quan hệ thống kê về quan hệ hàm số - Phân tích hồi quy là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc) vào một hay nhiều biến khác (biến độc lập) - Dùng để ước lượng và dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biết giá trị các biến độc lập Chú ý - Biến độc lập là biến không ngẫu nhiên, nó có giá trị xác định trước. - Biến phụ thuộc là biến ngẫu nhiên có phân phối xác suất, nghĩa là ứng với mỗi giá trị của biến độc lập, biến phụ thuộc có thể nhận nhiều giá trị khác, nhưng các giá trị này tuân theo 1 quy luật phân phối nhất định, thường là phân phối chuẩn
- MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ Bảng 1 : Thu nhập và tiêu dùng của một địa phương Thu nhập 80 100 120 140 160 180 200 55 65 79 80 102 110 120 60 70 84 93 107 115 136 65 74 90 95 110 120 140 Tiêu dùng 70 80 94 103 116 130 144 75 85 98 108 118 135 145 88 113 125 140 115
- MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ Mỗi cột là một phân phối xác suất có điều kiện của Y Chẳng hạn ta có Y|X=80 55 60 65 70 75 P 1/5 1/5 1/5 1/5 1/5 Suy ra E(Y|80) = E(Y|X=80) = (55+60+65+70+75)/5=65 Var (Y|80) = [(55-65)2+(60-65)2 +…+(75-65)2 ]/5= 50 Đưa các điểm (Xi, E(Y|Xi) lên đồ thị và xác định hàm số tương ứng ta có
- MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ Đường nối các điểm (Xi,E(Y|Xi) được gọi là hàm hồi quy tổng thể
- MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ - Với mỗi quy luật tương ứng, ta có một mô hình - Hàm hồi quy tổng thể luôn chứa các tham số mà ta phải ước lượng (ta chỉ biết dạng hàm) Trước hết, ta xét PRF có dạng tuyến tính sau E ( Y | X ) = β1 + β 2 X + U β1 , β 2 là các tham số cần ước lượng β1 gọi là hệ số tự do hay hệ số chặn β 2 gọi là hệ số góc (nó cho biết tỷ lệ thay đổi của Y đối với X)
- MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ Sai số dụng cụ đo U Đại lượng nhiễu, Do chọn mô hình sai xuất hiện với các lý do sau Bỏ xót các biến cần thiết Do các yếu tố không kiểm soát được Chú ý: tuyến tính theo tham số, không theo biến
- MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU - Ứng với mỗi PRF ta có một SRF tương ứng với dạng hàm của PRF - SRF dùng để ước lượng cho PRF chưa biết Với PRF có dạng E ( Y | X ) = β1 + β 2 X + U SRF có dạng ᄉ ˆ ˆ Y = β1 + β 2 X + e Trong đó ᄉ Y là ước lượng điểm của E(Y | X ) ˆ ˆ β1 , β 2 là các ước lượng điểm của β1 , β 2 e là ước lượng điểm của U ˆ và ei (phần dư): ei = Yi − Yi
- PRF VÀ SRF E (Y | X ) = β1 + β 2X Q4 Q3 Q2 β1 Q1 X1 X2 X3 X4 Nếu Q nằm trên đường thẳng thì ta có thể xác định được PRF
- PRF VÀ SRF P4 P2 E (Y | X ) = β1 + β 2X P3 β1 U1 P1 X1 X2 X3 X4 Trong thực tế ta chỉ quan sát được giá trị, các điểm P Giữa PRF và dữ liệu thực tế bao giờ cũng có sai số U
- PRF VÀ SRF E (Y | X ) = β1 + β 2X Pi Ue Q1 Yˆ = β1 + β 2X ˆ ˆ ˆ β1 Qi β1 e1 ˆ ( ˆ ˆ e1 = Q1 P = Y1 − Y1 = Y1 − β1 + β 2 X 1 1 ) P1 ˆ ˆ ˆ ei = Qi Pi = Yi − Yi = Yi − ( β1 + β 2 X i ) X1 X2 X3 X4 Tìm 1 đường thẳng xấp xỉ cho dữ liệu thực tế Khoảng cách P và Q là phần dư e, ước lượng cho sai số U
- PHƯƠNG PHÁP OLS Theo phương pháp OLS, để ˆ ˆ ˆ Yi càng gần với Yi thì β1 , β 2 cần thỏa mãn : ᄉ − βˆ X )2 n n RSS = e = 2 i (Yi − β 1 ᄉ 2 i min ネ=1ᄉ ネ i =1 i ᄉ ,β Suy ra β 1 2 cần thỏa mãn : n ei2 n i 1 2( Yi ˆ β1 ˆ β 2 Xi )( 1) 0 ˆ β1 i 1 n ei2 n i 1 2( Yi ˆ β1 ˆ β 2 Xi )( Xi ) 0 ˆ β2 i 1
- PHƯƠNG PHÁP OLS Giải hệ, ta có : n XiYi − nX Y ᄉネ = β2 i =1 ᄉ ネ = Y − βネ X β1 ᄉ n 2 X − n(X ) i 2 2 i =1 Có thể chứng minh được : n n xi yi = X iYi − nX Y i =1 i =1 xi = X i − X với yi = Yi − Y n n x = 2 i X − n( X ) i 2 2 i =1 i =1
- PHƯƠNG PHÁP OLS Nên có thể biểu diễn : ᄉ = xi yi β2 2 xi Ví dụ 1: Giả sử cần nghiên cứu chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình phụ thuộc thế nào vào thu nhập của họ, người ta tiến hành điều tra, thu được một mẫu gồm 10 hộ gia đình với số liệu như sau :
- PHƯƠNG PHÁP OLS X 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 Y 70 65 90 95 110 115 120 140 155 150 Trong đó : Y – chi tiêu hộ gia đình (USD/tuần) X – thu nhập hộ gia đình (USD/tuần) Giả sử Y và X có quan hệ tuyến tính. Hãy ước lượng mô hình hồi qui của Y theo X.
- CÁC TÍNH CHẤT CỦA SRF ˆ ˆ - SRF luôn đi qua điểm (X ,Y ) nghĩa là Y = β1 + β 2 X - ᄉ Y =Y ⇒ Giá trị trung bình của Y ước lượng n bằng giá trị trung bình của Y 1 - e= ei = 0 ⇒ Giá trị trung bình phần dư n n i =1 bằng 0 - ei X i = 0, ⇒Phần dư e không có quan hệ i =1 tuyến tính với biến giải thích X n - ᄉ ei Y i = 0 ⇒ Phần dư e không có quan hệ i =1 tuyến tính với Y ước lượng Các tính chất trên có thể kiểm tra trực tiếp hoặc bằng các số liệu cụ thể
- CÁC GỈA THIẾT CỔ ĐIỂN CỦA MÔ HÌNH HỒI QUI TUYẾN TÍNH ᄉ ᄉ Để các hệ số hồi quy mẫu β 1 , β 2 là các ước lượng tốt cho các hệ số hồi quy tổng thể β1 , β 2 ta buộc phải có giả thiết sau • Giả thiết 1 : Hàm PRF phải tuyến tính theo các tham số. • Giả thiết 2 : Biến độc lập Xi là phi ngẫu nhiên, các giá trị của chúng phải được xác định trước • Giả thiết 3 : Kỳ vọng có điều kiện của sai số ngẫu nhiên bằng 0: E (Ui / Xi) = 0 i
- CÁC GỈA THIẾT CỔ ĐIỂN CỦA MÔ HÌNH HỒI QUI TUYẾN TÍNH • Giả thiết 4 : (Phương sai thuần nhất ) Các sai số ngẫu nhiên có phương sai bằng nhau : Var (Ui / Xi) = 2 i • Giả thiết 5 : Không có hiện tượng tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên : Cov (Ui , Uj ) = 0 i j • Giả thiết 6 : Không có hiện tượng tương quan giữa biến độc lập Xi và sai số ngẫu nhiên Ui : Cov (Xi , Ui ) = 0 i • Giả thiết 7: U i : N (0, σ 2 ) • Giả thiết 8: Yi =β1 + β1 Xi +Ui ~ N ( 1+ 2Xi, 2 )
- TÍNH CHẤT CỦA HÀM ƯỚC LƯỢNG OLS Định lý Gauss – Markov : Với các giả thiết của mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển, các ước lượng OLS là các ước lượng tuyến tính, không chệch và có phương sai bé nhất trong lớp các ước lượng tuyến tính, không chệch. Nếu mô hình thoả mãn gt thì mô hình được gọi là có tính chất BLUE B : The Best L : Linear U : Unbias E : Estimate
- TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY 1. Được xác định duy nhất ứng với mỗi mẫu gồm n cặp quan sát (Xi , Yi ) 2. Là các ước lượng điểm cho các tham số mô hình, tức là ˆ E ( βi ) = βi , i = 1,2. 3. Có phân phối xác suất ˆ ˆ βi : N ( βi ,var( βi )), i = 1, 2. (1) 2 (n − 2)σᄉ : χ (n − 2) 2 σ 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi qui bội
63 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Vấn đề tự tương quan trong mô hình hồi quy chuỗi thời gian
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến
44 p | 14 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 0: Giới thiệu
9 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 8 - Học viện Tài chính
17 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 7 - Học viện Tài chính
24 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - Học viện Tài chính
36 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Học viện Tài chính
29 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Học viện Tài chính
26 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Học viện Tài chính
55 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Học viện Tài chính
37 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Học viện Tài chính
34 p | 9 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Kiểm định và lựa chọn mô hình
47 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Phân tích hồi quy với biến định tính
25 p | 16 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Suy diễn thống kê và dự báo từ mô hình hồi quy
41 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi quy bội
40 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Kiểm định giả thiết mô hình
30 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn