PPXS CỦA TK MẪU<br />
<br />
Ước lượng KTC<br />
<br />
Kiểm định giả thuyết<br />
<br />
đánh giá sai số<br />
<br />
CHƯƠNG 3<br />
SUY DIỄN THỐNG KÊ VÀ<br />
DỰ BÁO TỪ MÔ HÌNH HỒI QUY<br />
Vũ Duy Thành<br />
thanhvu.mfe.neu@gmail.com<br />
Khoa Toán Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân<br />
<br />
Hà Nội, 2015<br />
<br />
Vũ Duy Thành<br />
SUY DIỄN THỐNG KÊ VÀ DỰ BÁO TỪ MÔ HÌNH HỒI QUY<br />
<br />
Khoa Toán Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân<br />
1<br />
<br />
PPXS CỦA TK MẪU<br />
<br />
Ước lượng KTC<br />
<br />
Kiểm định giả thuyết<br />
<br />
đánh giá sai số<br />
<br />
Ý nghĩa của suy diễn thống kê<br />
Câu hỏi tình huống<br />
Để đánh giá tác động của số năm đi học và số năm kinh nghiệm<br />
lên lương của người lao động. Thu thập thông tin của 100 công<br />
nhân, ước lượng mô hình thu được hàm hồi quy mẫu:<br />
wage i = 2, 3 + 0.25educi + 0.2experi<br />
Ý nghĩa của các hệ số trong hàm hồi quy mẫu ở trên?<br />
Các hệ số đó phản ánh mối quan hệ trong mẫu nhưng có<br />
phản ánh đầy đủ mối quan hệ trong tổng thể?<br />
Trong mẫu này, gia tăng một năm đi học mang lại nhiều tiền<br />
lương hơn thêm một năm kinh nghiệm? Điều này có đúng<br />
trong toàn tổng thể?<br />
Vũ Duy Thành<br />
SUY DIỄN THỐNG KÊ VÀ DỰ BÁO TỪ MÔ HÌNH HỒI QUY<br />
<br />
Khoa Toán Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân<br />
2<br />
<br />
PPXS CỦA TK MẪU<br />
<br />
Ước lượng KTC<br />
<br />
Kiểm định giả thuyết<br />
<br />
đánh giá sai số<br />
<br />
Ý nghĩa của suy diễn thống kê<br />
Câu hỏi tình huống<br />
Mẫu 1: wage i = 2, 3 + 0.25educi + 0.2experi<br />
Ước lượng mô hình trên với một mẫu 100 công nhân khác thu<br />
được:<br />
Mẫu 2: wage i = 2, 2 + 0.21educi + 0.24experi<br />
Kết quả từ mẫu 2 có gì khác mẫu 1?<br />
Trong thực tế tổng thể, liệu tăng 1 năm đi học có thực sự<br />
mang lại nhiều lương hơn thêm 1 năm kinh nghiệm?<br />
Trong tổng thể, thêm một năm kinh nghiệm tác động thế nào<br />
đến mức lương?<br />
Tăng 1 năm kinh nghiệm, có làm lương tăng nhiều hơn 220<br />
nghìn đồng?<br />
Vũ Duy Thành<br />
SUY DIỄN THỐNG KÊ VÀ DỰ BÁO TỪ MÔ HÌNH HỒI QUY<br />
<br />
Khoa Toán Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân<br />
3<br />
<br />
PPXS CỦA TK MẪU<br />
<br />
Ước lượng KTC<br />
<br />
Kiểm định giả thuyết<br />
<br />
đánh giá sai số<br />
<br />
Ý nghĩa của suy diễn thống kê<br />
Từ các câu hỏi tình huống trên có thể nhận thấy:<br />
Các hệ số ước lượng từ hàm hồi quy mẫu chỉ phản ánh quy<br />
luật của mẫu đó.<br />
Để biết được mối quan hệ trong tổng thể, cần thực hiện các<br />
suy diễn thống kê cho tổng thể từ thông tin mẫu.<br />
Có hai dạng suy diễn thống kê là ước lượng khoảng tin cậy và<br />
kiểm định.giả thuyết<br />
Bài toán ước lượng cho biết khoảng tác động của một biến<br />
hay một nhóm biến trong tổng thể. với độ tin cậy nhất định.<br />
Bài toán kiểm định giả thuyết kiểm tra tính đúng đắn của các<br />
giả thuyết thống kê đối với toàn tổng thể dựa trên thông tin<br />
mẫu với mức ý nghĩa nhất định.<br />
Vũ Duy Thành<br />
SUY DIỄN THỐNG KÊ VÀ DỰ BÁO TỪ MÔ HÌNH HỒI QUY<br />
<br />
Khoa Toán Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân<br />
4<br />
<br />
PPXS CỦA TK MẪU<br />
<br />
Ước lượng KTC<br />
<br />
Kiểm định giả thuyết<br />
<br />
đánh giá sai số<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
1<br />
<br />
QUY LUẬT PPXS CỦA MỘT SỐ THỐNG KÊ MẪU<br />
<br />
2<br />
<br />
ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN CẬY CHO CÁC HỆ SỐ HỒI QUY<br />
<br />
3<br />
<br />
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÊ HỆ SỐ HỒI QUY<br />
<br />
4<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ SAI SỐ DỰ BÁO<br />
<br />
Vũ Duy Thành<br />
SUY DIỄN THỐNG KÊ VÀ DỰ BÁO TỪ MÔ HÌNH HỒI QUY<br />
<br />
Khoa Toán Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân<br />
5<br />
<br />