8/9/2017<br />
<br />
Chương 1<br />
<br />
KINH TẾ VI MÔ 1<br />
(MICROECONOMICS 1)<br />
<br />
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ<br />
<br />
Bộ môn Kinh tế vi mô<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Nội dung chương 1<br />
<br />
TM<br />
<br />
1.1. Đối tượng, nội dung và phương<br />
pháp nghiên cứu Kinh tế vi mô<br />
<br />
1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của<br />
Kinh tế học vi mô<br />
<br />
1.2. Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng<br />
sản xuất (đường PPF)<br />
<br />
1.1.2. Đối tượng và nội dung<br />
nghiên cứu của Kinh tế vi mô<br />
<br />
_T<br />
<br />
1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm kinh tế học<br />
vi mô<br />
<br />
1.1.3. Phương pháp nghiên<br />
cứu Kinh tế vi mô<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi mô<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi mô<br />
a) Giới thiệu về kinh tế học<br />
<br />
a) Giới thiệu về kinh tế học<br />
• Nguyên nhân ra đời môn học:<br />
<br />
Cá nhân<br />
<br />
Xuất phát từ vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống<br />
• Khái niệm kinh tế học:<br />
<br />
Doanh nghiệp<br />
<br />
Sự<br />
khan<br />
hiếm<br />
<br />
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc lựa chọn cách<br />
thức sử dụng hợp lý nguồn tài lực khan hiếm để sản xuất ra<br />
<br />
Nền kinh tế<br />
<br />
những hàng hoá và dịch vụ, nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu<br />
cho mọi thành viên trong xã hội.<br />
<br />
1<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi mô<br />
• Kinh tế học vi mô: là một bộ phận của kinh tế học, chuyên<br />
nghiên cứu và phân tích các hành vi kinh tế của các tác nhân<br />
trong nền kinh tế: người tiêu dùng, các hãng sản xuất kinh<br />
doanh và Chính phủ.<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi mô<br />
Kinh tế học thực chứng:<br />
• Là sự mô tả, phân tích, giải thích và dự đoán các hiện tượng kinh tế<br />
một cách khoa học và khách quan.<br />
• Trả lời cho câu hỏi: vấn đề đó là gì? Là như thế nào? Tại sao lại<br />
<br />
• Kinh tế học vĩ mô: là một bộ phận của kinh tế học, nghiên<br />
cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của một nền kinh tế như tăng<br />
trưởng, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách kinh tế vĩ mô…<br />
<br />
như thế, điều gì xảy ra nếu?<br />
• Ví dụ: Nâng cao mức lương tối thiểu sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp<br />
trong nền kinh tế.<br />
<br />
Phân biệt kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô?<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
1.1.2. Đối tượng và nội dung<br />
nghiên cứu của Kinh tế vi mô<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi mô<br />
<br />
TM<br />
<br />
Kinh tế học chuẩn tắc<br />
<br />
• Là sự đánh giá chủ quan, phán xét về mặt giá trị, mang tính<br />
chất khuyến nghị.<br />
<br />
• Để trả lời cho câu hỏi: nên làm gì? Nên làm như thế nào?<br />
<br />
tăng lương tối thiểu.<br />
<br />
kinh tế.<br />
Nội dung nghiên cứu:<br />
Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường, sự can thiệp của Chính<br />
phủ vào thị trường.<br />
<br />
_T<br />
<br />
Ví dụ: để đảm bảo đời sống cho người lao động, chính phủ nên<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: Là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền<br />
<br />
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng.<br />
Lý thuyết hành vi người sản xuất.<br />
Cạnh tranh, độc quyền, doanh thu, lợi nhuận,…<br />
Thị trường các yếu tố đầu vào.<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
1.1.2. Đối tượng và nội dung<br />
nghiên cứu của Kinh tế vi mô<br />
<br />
1.1.2. Đối tượng và nội dung<br />
nghiên cứu của Kinh tế vi mô<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Công cụ nghiên cứu<br />
<br />
• Phương pháp chung: quan sát, thống kê số liệu<br />
<br />
• Đại số: Thiết lập mô hình, xây dựng phương trình để tìm<br />
<br />
• Phương pháp đặc thù:<br />
<br />
các điểm tối ưu.<br />
<br />
Phương pháp so sánh tĩnh<br />
<br />
Ví dụ:<br />
<br />
Phương pháp phân tích thống kê và mô hình kinh tế lượng<br />
Phương pháp cân bằng tổng quát<br />
<br />
TC = aQ3 + bQ2 + cQ + d<br />
<br />
• Hình học: Sử dụng để mô tả sự vận động của các biến số<br />
kinh tế.<br />
<br />
Quan hệ nhân quả<br />
<br />
2<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
1.1.2. Đối tượng và nội dung<br />
nghiên cứu của Kinh tế vi mô<br />
•<br />
<br />
Công cụ đồ thị<br />
<br />
1.2. Sự khan hiếm nguồn lực và<br />
đường giới hạn khả năng sản xuất<br />
<br />
P<br />
<br />
1.2.1<br />
<br />
S<br />
<br />
Đường dốc lên: biểu thị<br />
<br />
• Sự khan hiếm nguồn lực<br />
<br />
mối quan hệ cùng chiều<br />
<br />
Đường dốc xuống: biểu<br />
thị mối quan hệ ngược<br />
<br />
•<br />
<br />
1.2.2<br />
<br />
giữa hai biến<br />
<br />
Đường giới hạn khả năng sản xuất<br />
<br />
D<br />
<br />
1.2.3<br />
<br />
0<br />
<br />
• Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng<br />
<br />
Q<br />
<br />
chiều giữa 2 biến<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực<br />
<br />
TM<br />
<br />
• Theo David Begg, một nguồn lực khan hiếm là nguồn lực mà tại<br />
<br />
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất<br />
(PPF)<br />
Nguyên nhân xuất hiện đường PPF:<br />
<br />
điểm giá bằng không thì lượng cầu về nó lớn hơn lượng cung sẵn<br />
có.<br />
<br />
Nguồn lực<br />
<br />
Sản xuất<br />
<br />
Hàng hóa, dịch vụ<br />
<br />
• Hầu hết các loại nguồn lực xung quanh chúng ta đều là những<br />
<br />
nguồn lực khan hiếm: lao động, đất đai, khoáng sản, hải sản, lâm<br />
<br />
_T<br />
<br />
sản,…<br />
<br />
Xã hội bị giới hạn<br />
bởi khả năng sản<br />
xuất<br />
<br />
Số lượng nguồn<br />
lực là hữu hạn<br />
<br />
• Số lượng nguồn lực là có hạn > < Nhu cầu vô hạn của con người.<br />
<br />
Đường giới hạn khả<br />
năng sản xuất PPF<br />
<br />
M<br />
3 giả định xây dựng đường PPF<br />
• Giả định thứ nhất: nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng<br />
hóa<br />
• Giả định thứ hai: số lượng nguồn lực sẵn có trong nền<br />
kinh tế là cố định<br />
• Giả định thứ ba: trình độ công nghệ là cố định.<br />
<br />
U<br />
<br />
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất<br />
(PPF)<br />
<br />
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)<br />
Ví dụ: Xét một nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa là máy<br />
tính và ô tô với những giả định như trên<br />
Khả năng<br />
<br />
Số lượng máy tính<br />
<br />
A<br />
<br />
1000<br />
<br />
0<br />
<br />
B<br />
<br />
900<br />
<br />
10<br />
<br />
Số lượng ô tô<br />
<br />
C<br />
<br />
750<br />
<br />
20<br />
<br />
D<br />
<br />
550<br />
<br />
30<br />
<br />
E<br />
<br />
300<br />
<br />
40<br />
<br />
F<br />
<br />
0<br />
<br />
50<br />
<br />
3<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)<br />
Máy tính<br />
<br />
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất<br />
(PPF)<br />
<br />
Đường PPF<br />
<br />
1000 A<br />
<br />
• Khái niệm:<br />
<br />
B<br />
<br />
900<br />
<br />
Là đồ thị mô tả những tập hợp tối đa về hàng hóa hay<br />
<br />
C<br />
<br />
750<br />
<br />
dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra trong một<br />
<br />
D<br />
<br />
550<br />
<br />
thời gian nhất định khi sử dụng hết nguồn lực và với công<br />
nghệ hiện có.<br />
<br />
E<br />
<br />
300<br />
<br />
F<br />
10<br />
<br />
20 30<br />
<br />
40<br />
<br />
50<br />
<br />
Ô tô<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)<br />
<br />
b) Đường PPF minh họa cho sự hiệu quả<br />
<br />
a) Đường PPF minh họa cho sự khan hiếm<br />
<br />
Không thể đạt tới<br />
với nguồn lực và<br />
công nghệ hiện có<br />
<br />
I<br />
<br />
α2 C<br />
<br />
750<br />
<br />
α4<br />
<br />
300<br />
<br />
E<br />
<br />
Điểm hiệu quả<br />
α2 C<br />
<br />
750<br />
<br />
α3<br />
550<br />
<br />
D<br />
<br />
300<br />
<br />
F<br />
20 30<br />
<br />
Có thể đạt tới<br />
<br />
_T<br />
<br />
NGUỒN LỰC KHAN HIẾM<br />
<br />
10<br />
<br />
1000 A<br />
α1 B<br />
900<br />
<br />
do<br />
<br />
α3 D<br />
<br />
550<br />
<br />
Máy tính<br />
<br />
TM<br />
<br />
Máy tính<br />
<br />
1000 A<br />
α1 B<br />
900<br />
<br />
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)<br />
<br />
50<br />
<br />
40<br />
<br />
Ô tô<br />
<br />
10<br />
<br />
α4<br />
<br />
E<br />
<br />
F<br />
<br />
20 30<br />
<br />
40<br />
<br />
50<br />
<br />
Ô tô<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)<br />
<br />
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)<br />
<br />
c) Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội<br />
<br />
c) Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội<br />
<br />
Chi phí cơ hội của 1 lựa chọn thay thế được định nghĩa như chi phí do đã<br />
không lựa chọn cái thay thế "tốt nhất kế tiếp".<br />
1000 A<br />
α1<br />
900<br />
<br />
Máy<br />
<br />
α2 C<br />
<br />
750<br />
<br />
Máy<br />
tính<br />
<br />
Giữa sản xuất ôtô và sản xuất<br />
máy tính có sự đánh đổi<br />
<br />
B<br />
<br />
Chi phí cơ hội để sản xuất thêm<br />
ô tô là số máy tính bị giảm đi và<br />
ngược lại<br />
<br />
α3 D<br />
<br />
550<br />
<br />
α4<br />
<br />
300<br />
<br />
Từ A đến B<br />
<br />
1000 A<br />
α1 B<br />
900<br />
<br />
tính<br />
<br />
Để sản xuất thêm 10 ôtô phải đánh<br />
đổi bằng việc giảm 100 máy tính<br />
<br />
α2 C<br />
<br />
750<br />
<br />
α3<br />
550<br />
<br />
D<br />
<br />
α4<br />
<br />
300<br />
<br />
Chi phí cơ hội để sản xuất thêm<br />
1 ôtô = 10 máy tính<br />
E<br />
<br />
=<br />
<br />
E<br />
<br />
Y<br />
= tgα1<br />
X<br />
<br />
= |độ dốc đường PPF|<br />
F<br />
10<br />
<br />
F<br />
10<br />
<br />
20 30<br />
<br />
40<br />
<br />
50<br />
<br />
20 30<br />
<br />
40<br />
<br />
50<br />
<br />
Ô tô<br />
<br />
Ô tô<br />
<br />
4<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất<br />
(PPF)<br />
Sự dịch chuyển đường PPF:<br />
<br />
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất<br />
Sự mở rộng đường PPF<br />
Máy tính<br />
<br />
1000 A<br />
<br />
Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài (mở rộng) hoặc<br />
<br />
900<br />
<br />
dịch chuyển vào trong (thu hẹp) khi có sự thay đổi về:<br />
<br />
B<br />
<br />
750<br />
<br />
H<br />
C<br />
D<br />
<br />
550<br />
<br />
Số lượng nguồn lực<br />
Công nghệ sản xuất<br />
<br />
E<br />
<br />
300<br />
<br />
F<br />
10<br />
<br />
20 30<br />
<br />
40<br />
<br />
50<br />
<br />
Ô tô<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng<br />
<br />
A<br />
B<br />
C<br />
<br />
Chi phí cơ hội<br />
--<br />
<br />
10<br />
15<br />
<br />
D<br />
<br />
20<br />
<br />
E<br />
<br />
25<br />
<br />
F<br />
<br />
30<br />
<br />
• Nội dung quy luật: Để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa<br />
này, xã hội sẽ phải từ bỏ ngày càng nhiều các đơn vị của loại<br />
hàng hóa khác<br />
• Nguyên nhân: do sự chuyển hóa các nguồn lực là không hoàn<br />
toàn phù hợp khi chuyển từ sản xuất hàng hóa này sang sản<br />
<br />
_T<br />
<br />
TM<br />
<br />
Phương án sản xuất<br />
<br />
1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng<br />
<br />
xuất hàng hóa khác<br />
<br />
M<br />
1.3.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản<br />
<br />
U<br />
<br />
1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ<br />
thống kinh tế<br />
<br />
1.3.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản<br />
Sản xuất, kinh doanh<br />
như thế nào?<br />
Sản xuất, kinh doanh<br />
cho ai?<br />
<br />
1.3.2. Các hệ thống kinh tế<br />
Sản xuất, kinh doanh<br />
cái gì?<br />
<br />
5<br />
<br />