Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 1 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
lượt xem 9
download
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 1: Tổng quan về kinh tế học" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa Kinh tế học, mười nguyên lý Kinh tế học, phân nhánh Kinh tế học, phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học, nội dung nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 1 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
- 04/09/2018 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Loại điểm Tỷ trọng Học phần: 1 Điểm chuyên cần 10% (Tham dự lớp và chuẩn bị bài tập/đóng KINH TẾ VĨ MÔ 1 góp thảo luận,…) 2 Điểm kiểm tra giữa kỳ: 04 bài x 10% 40% • Giảng viên: PGS. TS. Phạm Thế Anh mỗi bài. • Email: pham.theanh@neu.edu.vn 3 Điểm thi hết môn 50% • Tầng 8 – Nhà A1 – Đại học Kinh tế Quốc dân, (Hình thức thi: Trắc nghiệm, 40 câu hỏi 4 website: www.economics.neu.edu.vn đáp án, trong 60 phút) • Trợ giảng: (1) PGS. TS. Hà Quỳnh Hoa; (2) ThS. Lưu Thị Phương; (3) ThS. Phạm Thị Ngọc Quỳnh Điều kiện dự thi: Điểm chuyên cần >=5; Điều kiện hoàn thành môn học: Điểm TB >=4,5, đồng thời Điểm thi >=4,5. KỶ LUẬT LỚP HỌC NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Tổng quan về Kinh tế học Quy tắc 1: Đi học đúng giờ Chương 2: Đo lường Thu nhập và Mức giá (Không vào lớp sau khi bài giảng đã bắt đầu) Chương 3: Sản xuất và Tăng trưởng Quy tắc 2: Không sử dụng điện thoại, tán gẫu, cười đùa, ngủ,… trong lớp học) Chương 4: Đầu tư, Tiết kiệm và Hệ thống Tài chính Quy tắc 3: Chuẩn bị bài tập trước khi tới giờ thực hành Chương 5: Thất nghiệp Chương 6: Tiền tệ và Chính sách Tiền tệ Sinh viên vi phạm các quy tắc trên sẽ bị trừ vào điểm Chương 7: Tiền tệ và Lạm phát chuyên cần tùy mức độ. Lần thứ nhất trừ 1 điểm; lần thứ Chương 8: Kinh tế vĩ mô của Nền kinh tế mở hai trừ thêm 2 điểm; lần thứ ba trừ thêm 3 điểm (học lại). Chương 9: Tổng cầu và Tổng cung Chương 10: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp Chương 11: Một số tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kinh tế học (tập II), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2012; Chương 1: 2. Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 7th Edition, 2013; 3. Bài tập Nguyên lý Kinh tế học Vĩ mô, Nguyễn Văn Công (Chủ biên), Nxb Lao động, 2012 Môn học: Kinh tế Vĩ mô 1 4. Slides bài giảng của Phạm Thế Anh, https://sites.google.com/site/theanh982/principle s-of-macroeconomics-lecture-tutorial Bài giảng của PGS. TS. Phạm Thế Anh Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQD 1
- 04/09/2018 Những nội dung chính Mục tiêu của chương 1. Định nghĩa Kinh tế học • Chương này giới thiệu tổng quan về kinh tế học nói 2. Mười nguyên lý Kinh tế học chung và kinh tế học vĩ mô nói riêng: 3. Phân nhánh Kinh tế học • Hiểu được Kinh tế học là gì • Giới thiệu 10 nguyên lý Kinh tế học 4. Phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học • Giới thiệu các phân nhánh của Kinh tế học 5. Nội dung nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô • Giới thiệu phương pháp nghiên cứu Kinh tế học • Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô 1. Định nghĩa Kinh tế học 1. Định nghĩa Kinh tế học • Paul A. Samuelson định nghĩa “Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng các nguồn • Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa và phân phối hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả các nhu cầu chúng cho các thành viên trong xã hội” vô hạn. • G. Mankiw định nghĩa “Kinh tế học là môn học • Các nguồn lực bao gồm: vốn/tư bản hiện vật, nghiên cứu cách thức xã hội quản lý các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn con khan hiếm như thế nào” người và tiến bộ khoa học công nghệ. 1. Định nghĩa Kinh tế học 2. Một số nguyên lý của Kinh tế học • Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người • Nguyên lý là “sự thật” về hành vi hoặc sự vận hiểu cách thức vận hành của nền kinh tế nói hành của nền kinh tế; chung và cách thức ứng xử của từng thành viên • Có nhiều nguyên lý khác nhau, Gregory Mankiw, tham gia vào nền kinh tế nói riêng. một giáo sư kinh tế của ĐH Harvard, trong cuốn • Ba vấn đề kinh tế cơ bản: Principles of Economics của mình đã nêu ra 10 • Sản xuất cái gì? nguyên lý sau: • Sản xuất như thế nào? • Sản xuất cho ai? 2
- 04/09/2018 Nguyên lý 1: Con người đối mặt với Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi sự đánh đổi “Không có bữa ăn trưa nào là miễn phí” Để đạt được một điều gì đó, chúng ta thường phải từ bỏ những thứ khác. (no free lunch!) ▪ Vũ khí và bơ sữa ▪ Thực phẩm và quần áo ▪ Thời gian nghỉ ngơi và lao động ▪ Hiệu quả và công bằng Việc ra quyết định đòi hỏi sự đánh đổi mục tiêu này lấy mục tiêu khác. Nguyên lý 1: Con người đối mặt với Nguyên lý 2: Chi phí của một cái gì đó là sự đánh đổi những thứ mà bạn phải từ bỏ để có được nó • Hiệu quả và công bằng • Các quyết định đòi hỏi sự so sánh giữa chi ▪ Hiệu quả có nghĩa là xã hội tối đa hoá đầu ra phí và lợi ích của các phương án thay thế. từ nguồn lực khan hiếm của mình. ▪ Đi học đại học hay làm việc? ▪ Công bằng có nghĩa là ích lợi của những ▪ Học hay hẹn hò với bạn bè? nguồn lực này được phân phối đều giữa các thành viên trong xã hội. ▪ Đến lớp hay ngủ? • Chi phí cơ hội của một cái gì đó là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó. Nguyên lý 2: Chi phí của một cái gì đó là Nguyên lý 3: Con người duy lý suy cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó nghĩ tại điểm cận biên. Ngôi sao bóng rổ của • Những thay đổi biên là nhỏ, là những điều LA Laker, Kobe Bryant, chỉnh thêm đối với kế hoạch hành động chọn việc không đi học hiện thời. đại học để chơi bóng rổ chuyên nghiệp và kiếm được hàng triệu đôla. Con người ra quyết định bằng cách so sánh chi phí và lợi ích tại điểm cận biên. 3
- 04/09/2018 Nguyên lý 4: Con người phản ứng với Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm những khuyến khích cho mọi người cùng có lợi • Những thay đổi biên của chi phí hay lợi • Con người có lợi từ hoạt động thương mại ích khuyến khích con người phản ứng. của họ với người khác. • Quyết định lựa chọn một phương án thay • Cạnh tranh dẫn đến lợi ích từ thương mại. thế xảy ra khi lợi ích biên của phương án • Thương mại cho phép con người chuyên lớn hơn chi phí biên của nó! môn hoá vào lĩnh vực mà họ có khả năng nhất. Nguyên lý 6: Thị trường luôn là cách Nguyên lý 6: Thị trường luôn là cách thức tốt để tổ chức các hoạt động kinh tế thức tốt để tổ chức các hoạt động kinh tế • Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế • Adam Smith quan sát thấy rằng các hộ gia phân bổ nguồn lực thông qua các quyết đình và doanh nghiệp tương tác với nhau trên định phi tập trung của nhiều doanh nghiệp các thị trường hành động như thể được hướng và nhiều hộ gia đình khi họ tương tác với dẫn bởi một “bàn tay vô hình.” nhau trên thị trường hàng hoá và dịch vụ. ▪ Do các hộ gia đình và doanh nghiệp nhìn vào giá ▪ Các hộ gia đình quyết định mua cái gì và làm cả và quyết định mua gì, bán gì, họ không nhận việc cho ai. thức được chi phí xã hội của hành động của họ. ▪ Các doanh nghiệp quyết định thuê ai và sản ▪ Kết quả là, giá cả hướng cho những người ra xuất cái gì. quyết định đạt được kết cục tối đa hoá phúc lợi của toàn xã hội. Nguyên lý 7: Chính phủ đôi khi có thể Nguyên lý 7: Chính phủ đôi khi có thể cải thiện được các kết cục thị trường cải thiện được các kết cục thị trường • Thất bại thị trường xảy ra khi thị trường thất • Thất bại thị trường có thể là do bại trong việc phân bổ nguồn lực một cách ▪ Ảnh hưởng ngoại hiện, là tác động của quyết hiệu quả. định của một cá nhân hay doanh nghiệp đến • Khi thị trường thất bại chính phủ có thể can phúc lợi của một người ngoài cuộc. thiệp để làm tăng tính hiệu quả và công ▪ Sức mạnh thị trường, là khả năng của một cá bằng. nhân hay doanh nghiệp chi phối giá cả thị trường. 4
- 04/09/2018 Nguyên lý 8: Mức sống phụ thuộc vào Nguyên lý 8: Mức sống phụ thuộc vào sản lượng của một quốc gia sản lượng của một quốc gia • Hầu hết mọi khác biệt về mức sống được • Mức sống có thể được đo lường theo giải thích bởi sự khác biệt về năng suất nhiều cách: giữa các quốc gia. ▪ Bằng cách so sánh thu nhập cá nhân. ▪ Bằng cách so sánh giá trị thị trường của sản • Năng suất là lượng hàng hoá và dịch vụ lượng của một quốc gia. được sản xuất ra từ một giờ lao động của một công nhân. Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi quá nhiều tiền. trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp • Lạm phát là sự gia tăng của mức giá chung • Đường Phillips minh hoạ sự đánh đổi giữa trong nền kinh tế. lạm phát và thất nghiệp: • Một nguyên nhân gây ra lạm phát là sự gia • Lạm phát Thất nghiệp tăng cung tiền. • Đó là sự đánh đổi trong ngắn hạn! • Khi chính phủ tạo ra một lượng lớn tiền, giá trị của tiền sẽ giảm. 3. Phân nhánh Kinh tế học 3. Phân nhánh Kinh tế học ➢Kinh tế vi mô Kinh tế học ▪ Kinh tế vi mô là môn học nghiên cứu hành vi ra Economics quyết định của hộ gia đình và doanh nghiệp, và sự tương tác giữa họ trên các thị trường. ➢Kinh tế vĩ mô Kinh tế học vi Kinh tế học vĩ ▪ Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu nền kinh tế mô mô dưới góc độ một tổng thể. Microeconomics Macroeconomics ▪ Mục tiêu của nó là nhằm giải thích những thay đổi kinh tế ảnh hưởng đến nhiều hộ gia đình, nhiều doanh nghiệp, và nhiều thị trường cùng lúc. 5
- 04/09/2018 4. Phương pháp nghiên cứu của 3. Phân nhánh Kinh tế học Kinh tế học • Kinh tế vĩ mô trả lời những câu hỏi như: • Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn ▪ Tại sao thu nhập trung bình lại cao ở một số nước tắc và thấp ở một số nước khác? • Kinh tế học thực chứng trả lời cho câu hỏi “ là cái gì”, nghiên cứu thế giới thực tế và tìm cách lý giải ▪ Tại sao giá cả lại tăng nhanh trong một số thời kì một cách khoa học các hiện tượng quan sát được. trong khi lại tương đối ổn định trong những thời kì • Kinh tế học chuẩn tắc trả lời cho câu hỏi “nên như khác? thế nào”, có yếu tố đánh giá chủ quan của các nhà ▪ Tại sao sản lượng và việc làm lại tăng trong một số kinh tế. năm và giảm trong những năm khác? 4. Phương pháp nghiên cứu của 5. Nội dung nghiên cứu của Kinh tế Kinh tế học học vĩ mô • Các biến số Kinh tế vĩ mô cơ bản TĂNG TRƯỞNG THẤT LẠM PHÁT NGHIỆP 2. Xây dựng 1. Quan sát mô hình NỀN Đo lường KINH TẾ LÃI SUẤT TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3. Kiểm định CÁN CÂN THƯƠNG mô hình MẠI 5. Nội dung nghiên cứu của Kinh Tóm tắt chương tế học vĩ mô • Các chính sách Kinh tế vĩ mô • Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng Chính sách tài khóa xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng. • Do nguồn lực khan hiếm nên chúng ta luôn phải đối mặt Chính sách tiền tệ với sự đánh đổi khi ra quyết định. Chính sách thu nhập • Chi phí cơ hội là giá trị của phương án thay thế tốt nhất bị bỏ qua. Chính sách thương mại • Chi phí và lợi ích tại điểm cận biên ảnh hưởng đến việc ra quyết định của con người Chính sách tỷ giá hối đoái • Con người luôn phản ứng với các khuyến khích. 6
- 04/09/2018 Tóm tắt chương Tóm tắt chương • Thương mại có thể đem lại lợi ích hai chiều. • Kinh tế học chia làm hai phân ngành: • Thị trường thường là phương thức tốt để tổ chức các hoạt • Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi và cách thức ra động kinh tế. quyết định của các thành viên kinh tế • Đôi khi chính phủ có thể cải thiện các kết cục của thị • Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể trường khi thị trường thất bại trong việc phân bổ nguồn của nền kinh tế lực hiệu quả hoặc công bằng. • Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động của các • Năng suất là yếu tố quan trọng quyết định mức sống. biến số vĩ mô theo thời gian (thu nhập, lãi suất, tỷ giá, • Tăng cung tiền là nguồn gốc quan trọng nhất gây ra lạm việc làm, lạm phát) và các chính sách tác động đến phát. nền kinh tế (chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách thương mại và chính • Trong ngắn hạn, xã hội đối mặt với sự đánh đổi giữa lạm sách tỷ giá). phát và thất nghiệp. 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 18 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 834 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 14 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 316 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 35 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn