intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Chương 1 - ThS. Trần Thị Kiều Minh

Chia sẻ: đinh Thị Tú Oanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:73

111
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Chương 1 do ThS. Trần Thị Kiều Minh biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Các lý thuyết kinh tế về hành vi người tiêu dùng, ước lượng và dự đoán cầu,..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2: Chương 1 - ThS. Trần Thị Kiều Minh

  1. Chương 1 KINH TẾ VI MÔ  2 LÝ THUYẾT CẦU  ThS. Trần Thị Kiều Minh Khoa Kinh tế quốc tế
  2. NỘI DUNG 1.  Các lý thuyết kinh tế về hành vi người tiêu  dùng 1. Lý thuyết lợi ích 2. Lý thuyết bàng quan­ngân sách 3. Lý thuyết sở thích bộc lộ 4. Lý thuyết cầu đặc tính sản phẩm 5. Lý thuyết thông tin hạn chế 2. Ước lượng và dự đoán cầu 1. Ước lượng cầu 2. Dự đoán cầu
  3. 1.1 Lý thuyết về lợi ích  Ích lợi (Utility­U): là mức độ thoả mãn hoặc hài  lòng của người tiêu dùng nhận được khi tiêu  dùng một rổ hàng hoá hoặc dịch vụ.  Đặc điểm của ích lợi  Ích lợi không đo được bằng các đơn vị vật lý thông  thường.  Các ích lợi được xếp theo thứ bậc   Ích lợi thường không giống nhau đối với mỗi người  tiêu dùng cùng một sản phẩm. 
  4. Ích lợi cận biên  Tổng ích lợi (Total Utility­TU): là tổng thể của  sự hài lòng hoặc thỏa mãn do tiêu dùng các rổ  hàng hóa và dịch vụ khác nhau mang lại.   Ích lợi cận biên (Maginal Utility­MU): là ích lợi  tăng thêm khi người tiêu dùng tiêu dùng thêm  một đơn vị hàng hóa dịch vụ trong mỗi đơn vị  thời gian.  TU MU Q
  5. Quy luật ích lợi cận biên giảm dần   Nội  dung:    Ích  lợi  cận  biên  của  một  hàng  hóa  nào  đó  có  xu  hướng  càng  ngày  càng  giảm  khi  lượng  hàng  hóa  được  tiêu  dùng  tăng  lên  tại  một  thời  điểm nhất định, giả định các nhân tố  khác không đổi.
  6. 1.2 Lý thuyết bàng quan­ ngân sách  3 bước xác định lựa chọn tối ưu:  1. Sở thích của NTD­ Consumer Preference  2. Ràng buộc ngân sách­ Budget Constraint  3. Lượng hàng hóa chọn mua tối ưu­ Optimum  Choice
  7. Sở thích­ Preference  Tiền đề về sở thích của người tiêu dùng   Sở thích là hoàn chỉnh (complete)  Sở thích có tính bắc cầu (transitive)   Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít (prefer more  to less)
  8. Đường bàng quan và hàm ích  lợi  Hàm ích lợi: U = f(X, Y) mô tả quan hệ  giữa ích lợi thu được của NTD tương ứng  với mỗi kết hợp hàng hóa trong rổ hàng  hóa.   Biểu diễn thông qua một họ các đường  bàng quan
  9. Đường bàng quan­ Indifference  Curves  Công cụ biểu diễn sở thích  Thể hiện tất cả những kết hợp tiêu  dùng (các rổ hàng hóa) cùng đem lại  một mức độ hài lòng cho người tiêu  dùng.   Độ dốc được đo bằng tỷ lệ thay thế cận  biên ­ MRS
  10. Ví dụ: U = XY  U = X.Y Clothing  X: thực  15 phẩm  Y: quần áo 10 C A U3 = 100 5 B U2 = 50 U1 = 25 Food 0 5 10 15
  11. Sở thích: HH thay thế hoàn hảo Nước cam 4 (Cốc) 3 2 1 Nước táo 0 1 2 3 4 (cốc)
  12. Sở thích: HH bổ sung hoàn hảo Giầy trái 4 3 2 1 0 1 2 3 4 Giầy phải
  13. Ràng buộc ngân sách­ Budget  Constraint  Thu nhập I được chi tiêu cho 2 HH X và Y (không  có tiết kiệm)  Đường ngân sách: I =PxX + PyY  Ví dụ:   Giả định thu nhập  $80/tuần, PF = $1 and PC = $2
  14. Đường ngân sách dịch chuyển  Clothing (units per week) 80 60 Thu nhập tăng làm đường ngân sách  dịch chuyển song song sang trái và ngược lại 40 20 L3 L1 L2 (I = $40) (I = $80) (I = $160) Food 0 40 80 120 160 (units per week)
  15. Đường ngân sách quay  Clothing (units per week) Giá thực phẩm tăng/giảm  làm thay đổi độ dốc của đường ngân sách. 40 L3 L1 L2 (PF = 1) (PF = 1/2) (PF = 2) Food 40 80 120 160 (units per week)
  16. Lựa chọn tối ưu  Quy tắc tối đa hóa ích lợi: Người  tiêu dùng sẽ tiêu dùng rổ hàng hoá  nào đó sao cho ích lợi thu được là  cao nhất tương ứng với một thu  nhập cho trước.   Người tiêu dùng sẽ lựa chọn sự kết  hợp tiêu dùng tại điểm mà đường ngân  sách tiếp xúc với đường bàng quan 
  17. Rổ hàng hóa tối ưu Clothing •D đem lạ mức ích lợi  (units per cao nhất nhưng NTD   week) không thể chi trả.  •C: mức ích lợi cao  40 nhất thuộc khả năng  A chi trả.  •NTD chọn rô C 30 D 20 C MU X MU Y U3 = U2 Px Py 0 20 40 B U1 80 Food (units per week)
  18. Lựa chọn tối ưu với n hàng hóa  Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa ích lợi khi  tiêu dùng n hàng hóa (X1, X2, … Xn) I p1 x1 p2 x2 p3 x3 ... pn xn MU x1 MU x 2 MU xn ..... p1 p2 pn
  19. Giải bài toán lựa chọn  bằng phương pháp nhân tử Lagrange  Max U = u (X, Y)  Ràng buộc ngân sách: I Px. X Py. y Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange   bằng việc  tạo ra hàm số  L u( X , Y ) (I Px. X Py.Y )
  20. Giải bài toán lựa chọn  bằng phương pháp nhân tử Lagrange  Điều kiện để hàm số L cực đại là:  L U = 0 − λ Px = 0 X X L U = 0 − λ Py = 0 Y Y L I − Px. X − Py.Y = 0 = 0 λ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2