Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Hà Xuân Thùy
lượt xem 3
download
Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1: Giới thiệu chung, cung cấp cho người học những kiến thức như Vấn đề cơ bản của các chủ thể trong nền kinh tế; Kinh tế học; Những kiến thức cần có khi học Kinh tế vi mô; Khung chương trình môn học Kinh tế vi mô. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Hà Xuân Thùy
- KINH TẾ VI MÔ GV: Hà Xuân Thùy 1
- HƯỚNG DẪN MÔN HỌC 1 Vấn đề cơ bản của các chủ thể trong nền kinh tế 2 Kinh tế học 3 Những kiến thức cần có khi học Kinh tế vi mô 4 Khung chương trình môn học Kinh tế vi mô 2
- VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC NGUỒN LỰC HỮU HẠN >< NHU CẦU VÔ HẠN SỰ LỰA CHỌN CHÍNH PHỦ DOANH NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH • Nguồn lực: Ngân • Nguồn lực: • Nguồn lực: tiền, sách từ thuế, nguồn nhân lực, thời gian, sức phí,…, tài nguyên tài chính, quản khỏe, trí tuệ,… → thiên nhiên, công lý,… thu nhập nghệ, nguồn nhân • Mục đích: lợi • Nhu cầu: căn lực nhuận, bù đắp chi bản, sinh lý, an • Mục tiêu: tăng phí, thực hiện toàn, tình cảm, xã trưởng GDP, trách nhiệm xã hội, hoàn thiện kiềm chế lạm hội,… bản thân, được phát, giải quyết tôn trọng,… thất nghiệp
- VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC ❖ 3 Chủ thể tương tác với nhau trong 3 thị trường Thị trường các yếu tố đầu vào Thị trường hàng hóa dịch vụ Thị trường tài chính ❖ Để trả lời 3 câu hỏi Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? 4
- VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC Nguồn: Giáo trình Kinh tế vi mô (Lê Thế Giới, 2009)
- VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC Cơ chế kinh tế xác định chủ thể nào là người trả lời 3 câu hỏi trên: ❖ Cơ chế Kinh tế thị trường tự do: bàn tay vô hình – Adam Smith ❖ Cơ chế Kinh tế kế hoạch hóa tập trung ❖ Cơ chế Kinh tế hỗn hợp 6
- MÔ HÌNH KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG Việc lựa chọn 3 vấn đề KT cơ bản do Nhà nước thực hiện: ❑ NNgiao chỉ tiêu pháp lệnh ❑ NN cấp phát vốn và vật tư ❑ DN giao nộp SP và tích lũy theo CT pháp lệnh ❑ Phân phối bằng hiện vật ❑ Ưu điểm: ❑ Nhược điểm: ▪ Quản lí tập trung, ▪ TT quan liêu, bao cấp, giải quyết được không thúc đẩy SX những nhu cầu phát triển chung của xã hội ▪ Phân phối bình quân ▪ Tập trung giải quyết những cân ▪ Sử dụng nguồn lực đối lớn của nền kém hiệu quả kinh tế ▪ DN ỷ lại, chờ đợi, kém 7 sáng tạo
- ẢNH HƯỞNG CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Việc lựa chọn 3 vấn đề KT cơ bản do DN thực hiện thông qua cung cầu thị trường, quan hệ cạnh tranh, giá cả… ❑ Ưu điểm: ▪ Động cơ lợi nhuận thúc đẩy đổi mới và phát triển ▪ Cạnh tranh thúc đẩy DN phân phối và sử dụng có hiệu quả nguồn lực ▪ Sáng tạo, năng động ▪ Tự điều chỉnh và cân bằng thị trường ❑ Nhược điểm: ▪ Lợi nhuận là mục tiêu duy nhất: dễ phát sinh tình trạng ô nhiễm môi trường... ▪ Nhiều nhu cầu cần thiết cho xã hội nhưng lợi nhuận thấp sẽ không được đáp ứng 8
- CƠ CHẾ KINH TẾ HỖN HỢP ❖Phát triển quan hệ cung cầu, cạnh tranh, tôn trọng vai trò của giá cả TT, lấy lợi nhuận làm mục tiêu và động cơ phấn đấu ❖Tăng cường vai trò điều tiết của Nhà nước ❖Bảo đảm tăng trưởng cao, lợi nhuận cao, hiệu quả cao trong kinh doanh ❖Quan tâm đúng mức đến sự bền vững của môi trườg ❖Quan tâm đến lợi ích xã hội 9
- KINH TẾ HỌC ❖Kinh tế học là khoa học nghiên cứu sự lựa chọn của các chủ thể trong nền kinh tế ❖Vì sao phải chọn lựa? ▪ Sự khan hiếm nguồn lực ▪ Nhu cầu vô hạn
- HAI NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC ❖Kinh tế vi mô nghiên cứu: ▪ Hành vi của thực thể kinh tế riêng lẻ : cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình ▪ Cung cầu của từng thị trường, từng sản phẩm cụ thể ❖Kinh tế vĩ mô nghiên cứu : ▪ Các hành vi kinh tế tổng hợp, các tương tác trong nền kinh tế nói chung. Ví dụ: tang trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp. ▪ Tổng cầu – Tổng cung của nền kinh tế
- HAI NHÁNH CỦA KINH TẾ HỌC ❖ Do tác động của khủng hoảng tài chính thế giới, nhiều nền kinh tế, trong đó có Việt Nam bị tác động mạnh mẽ. Cần phải phân tích và dự đoán: 1. Xu hướng biến động giá cả dầu mỏ thế giới, 2. Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP, GNP Việt Nam, 3. Xu hướng biến động của chỉ số giá cả, lãi suất, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam, 4. Các giải pháp tăng chi tiêu công nhằm kích cầu của chính phủ, 5. Xu hướng cắt giảm lao động của các xí nghiệp may mặc Việt Nam, 6. Sự thay đổi trong lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng Việt Nam. Trong các nội dung trên, nghiên cứu nào thuộc phạm vi Kinh tế học vi mô?
- KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC Anh (chị) đánh giá như thế nào về kế hoạch tăng thuế VAT của Chính phủ Việt Nam? 13
- KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC ❖ Phân tích thực chứng ▪ Sử dụng những lý thuyết và mô hình để giải thích và dự đoán các hiện tượng một cách khách quan. ▪ Ví dụ: • Việc hạn chế nhập khẩu xe hơi sẽ có tác động đến giá các loại xe như thế nào? • Tăng thuế xăng dầu sẽ có những tác động gì? ❖ Phân tích chuẩn tắc ▪ Đề cập đến những gì sẽ xảy ra và đề xuất nên làm gì? Phải làm gì? Cần làm gì? ▪ Ví dụ : • CÓ bên tang thuế xăng dầu ko? 14
- KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC Giả sử Chính phủ đang cân nhắc áp dụng tiền phạt đối với hãng sản xuất thép gây ra ô nhiễm, để họ ít gây ô nhiễm hơn, hoặc là trợ cấp cho họ mua thiết bị làm giảm ô nhiễm nhằm khuyến khích họ làm sạch môi trường, kinh tế học thực chứng giải quyết những vấn đề sau: ▪ Các mức phạt khác nhau sẽ làm giảm được bao nhiêu ô nhiễm (hay trợ cấp)? ▪ Việc áp dụng chế độ phạt sẽ làm tăng bao nhiêu giá thép? ▪ Giá cao đó sẽ làm giảm bao nhiêu cầu đối với thép sản xuất? ▪ Sự giảm cầu này có tác động như thế nào đến việc làm và lợi ích của ngànhthép? ▪ Những người sống xung quanh nhà máy thép sẵn sàng trả bao nhiêu cho việc giảm được ô nhiễm? 15
- KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC Còn kinh tế học chuẩn tắc lại quan tâm đến việc đánh giá những tác động khác nhau: ▪ Nếu quan tâm chủ yếu của chúng ta là người nghèo thì hệ thống nào, thuế hay trợ cấp, sẽ tốt hơn? Người nghèo bị tác động giống như người tiêu dùng, bởi sự thay đổi giá cả của tất cả các hàng hóa sử dụng thép – Vì, họ rất có thể sống ở gần nhà máy thép, ô nhiễm có thể ảnh hưởng đến họ nhiều hơn là đến người giàu. Nhưng nếu tiền phạt làm giảm nhu cầu thép và việc làm trong ngành thép, thì người nghèo, công nhân không có tay nghề, sẽ là những người phải chịu hậu quả nhiều nhất. Vậy chúng ta tập hợp tất cả những ảnh hưởng đó như thế nào? Và mức thuế và trợ cấp nào sẽ tăng tối đa lợi ích của người nghèo? ▪ Nếu điều quan tâm của chúng ta là tăng tối đa giá trị thu nhập quốc dân, thì hệ thống nào, thuế hay trợ cấp, sẽ thích hợp hơn? Hoặc chúng ta không nên áp dụng của hai? Và một lần nữa, nếu muốn, thì mức thuế hay mức trợ cấp nào sẽ tăng tối đa được thu nhập quốc dân? 16 ▪
- NHỮNG KIẾN THỨC CẦN CÓ ❖ Giả định (assumption) và mô hình (model) ▪ Mô hình: giả định, lý thuyết, phương trình, số liệu ❖ Các kiến thức về toán học ▪ Giải phương trình bậc nhất và hệ phương trình bậc nhất ▪ Tìm điểm cực trị ▪ Cách vẽ và đọc đồ thị ❖ Phương pháp nghiên cứu tĩnh: một yếu tố thay đổi, các yếu tố khác không đổi ❖ Sử dụng các loại ký hiệu viết tắt (tiếng Anh) 17
- KINH TẾ VI MÔ Kinh tế vi mô nghiên cứu các thực thế trong nền kinh tế. Cụ thể nghiên cứu hành vi của doanh nghiệp, người tiêu dùng (hộ gia đình) trả lời 3 câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai? 18
- KHUNG CHƯƠNG TRÌNH
- HƯỚNG DẪN MÔN HỌC ❖Sinh viên có thể download các loại tài liệu học tập tại: Website: www.classroom.google.com Đăng nhập bằng email cá nhân của sinh viên Nhập mã tham gia lớp học: z2wvbwx 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 38 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn