intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Lê Thị Kim Dung

Chia sẻ: Bfvhgfff Bfvhgfff | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

92
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 Giới thiệu về kinh tế học vĩ mô nhằm trình bày về khái niệm kinh tế vĩ mô, đối tượng nghiên cứu trong kinh tế học vĩ mô, các vấn đề chính của kinh tế học vĩ mô, các chính sách kinh tế vĩ mô: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Lê Thị Kim Dung

  1. S l i d e Chương 1 1 Giới thiệu về Kinh tế học vĩ mô Th.S Lê Thị Kim Dung S l Kinh tế học vĩ mô ... i d • Nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thể e • Xem xét tổng các quyết định của tất cả các cá 2 nhân 20.1 S l Kinh tế học vi mô ... i d • Khảo sát sự họat động của các ngành và hành e vi của các doanh nghịêp hay từng cá nhân khi ra quyết định. 3 • Xem xét các quyết định riêng lẻ 20.2
  2. S l Các vấn đề chính của kinh tế học vĩ mô i d • Lạm phát e – Tỷ lệ thay đổi mức giá chung • Thất nghiệp 4 – Số lượng người muốn tìm việc làm, nhưng chưa có việc làm • Sản lượng – Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thực đo lường tổng thu nhập của nền kinh tế 20.3 S l Các vấn đề chính của kinh tế học vĩ mô i d – Những mục tiêu này có thể mâu thuẫn nhau. Ví dụ, một chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng e kinh tế có thể đưa đến tỷ lệ lạm phát cao hơn và làm thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. 5 – Nếu các mục tiêu kinh tế có mâu thuẫn, chính phủ phải chọn xem mục tiêu nào là quan trọng nhất. – Ví dụ 1: để giảm tỷ lệ lạm phát, có thể phải sẵn sàng chấp nhận, ít nhất là trong hiện tại, tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn và mức thất nghiệp cao hơn. – Ví dụ 2: để giảm thất nghiệp, có thể phải chấp nhận tăng tỷ lệ lạm phát và giảm tỷ giá hối đóai. 20.4 S l Thêm vài vấn đề chính của kinh tế học vĩ mô i d • Tăng trưởng kinh tế e – Tăng GNP thực, một chỉ số về việc gia tăng tổng sản lương của nền kinh tế 6 • Các chính sách kinh tế vĩ mô – Các biện pháp mà chính phủ sử dụng để tác động đến toàn nền kinh tế 20.5
  3. S Các chính sách kinh tế vĩ mô l i d Có ba loại chính sách mà chính phủ sử dụng để e tác động đến nền kinh tế vĩ mô: • Chính sách tài khoá 7 • Chính sách tiền tệ • Các chính sách về cung hay còn gọi là chính sách tăng trưởng. 20.6 S l Chính sách tài khoá i d • các chính sách của chính phủ liên quan đến e thuế và chi tiêu. • Keynes tin rằng: 8 – Khi có suy thoái: tăng G và/ hoặc giảm T (chính sách tài khóa mở rộng). – Khi có lạm phát: giảm G và/ hoặc tăng T (chính sách tài khóa thu hẹp). 20.7 S l Chính sách tiền tệ i d • các công cụ được ngân hàng trung ương sử e dụng để kiểm soát lượng cung tiền 9 20.8
  4. S l Các chính sách về cung hay tăng i trưởng d • các chính sách tập trung vào việc kích thích e tổng cung thay vì tổng cầu. 1 0 20.9 S l Chu kỳ kinh tế (chu kỳ kinh doanh) i d • thay vì tăng trưởng đều đặn, các nền kinh tế e thường tăng hoặc giảm trong ngắn hạn. Thuật ngữ dùng để chỉ sự tăng giảm này là chu kỳ kinh tế (chu kỳ kinh doanh). 1 1 20.10 S l i d e 1 2
  5. S l Chu kỳ kinh tế (chu kỳ kinh doanh) i d • Tổng sản lượng: tổng số lượng hàng hoá và e dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian xác định. 1 • Tăng trưởng hay phồn thịnh (expansion): 3 thời kỳ từ đáy lên đỉnh của chu kỳ kinh doanh, trong suốt thời kỳ đó sản lượng và việc làm tăng. 20.12 S l Chu kỳ kinh tế (chu kỳ kinh doanh) i d • Suy thoái (recession): thời kỳ từ đỉnh xuống e đáy của một chu kỳ kinh doanh, trong suốt thời kỳ đó sản lượng và việc làm giảm. 1 • Khủng hoảng (depression): suy thoái sâu sắc và kéo dài. 4 20.13 S l Inflation in the UK, 1950-99 i d 30 e 25 20 % p.a. 1 15 10 5 5 0 50 70 90 19 19 19 Source: Economic Trends Annual Supplement, Labour Market Trends 20.14
  6. S l Inflation in selected European countries i d Germany e France Belgium EU 1 Finland UK 6 Spain Italy Portugal Greece 0 1 2 3 4 5 % change 1998 compared with 1997 20.15 S l Inflation in UK, USA and Germany i d 16 e 14 12 10 % p.a. 1 8 6 7 4 2 0 1960-73 1973-81 1981-90 1990-98 UK USA Germany 20.16 S . l Unemployment in the UK, 1950-99 i d 14 e 12 10 % p.a. 8 1 6 8 4 2 0 50 70 90 19 19 19 Source: Economic Trends Annual Supplement, Labour Market Trends 20.17
  7. S l Unemployment in selected European countries i d Germany e France Belgium EU 1 Finland UK 9 Spain Italy Portugal Greece 0 5 10 15 20 % unemployment (ILO measure) 1998 20.18 S l Unemployment i in UK, USA and Germany d 10 e 8 6 % p.a. 2 4 0 2 0 1960-73 1973-81 1981-90 1990-98 UK USA Germany 20.19 S l Economic growth i in UK, USA and Germany d 5 e 4 3 % p.a. 2 2 1 1 0 1960-73 1973-81 1981-90 1990-98 UK USA Germany 20.20
  8. S l i d e 2 2 S l i d e 2 3 S l Dòng luân chuyển thu nhập, chi tiêu i và sản lượng d I e C C+I S 2 Households Firms 4 Y 20.23
  9. S l Chính phủ trong dòng luân chuyển i d I e C C+I+G C + I + G - Te S G Te 2 Households Government Firms 5 B - Td Y + B - Td Y 20.24 S l Cộng thêm khu vực nước ngoài i d • Cần tính thêm khu vực nước ngòai vào dòng e luân chuyển • Vì công dân của một nước mua hàng nhập 2 khẩu từ nước ngòai 6 • Và doanh nghiệp trong nước xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ra nước ngòai. 20.25 S l Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản i d • Vốn (capital) e • – khối lượng máy móc, thiết bị, lượng tồn kho và các nguồn lực khác của sản 2 xuất 7 • Khấu hao (depreciation) • – giá trị hao mòn máy móc, thiết bị trong quá trình sản xuất 20.26
  10. S l Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản i d • Hàng hoá (goods) và dịch vụ (services) e • – Hàng hoá là kết quả của sản xuất dưới dạng sản phẩm hữu hình và có thể dự trữ được. 2 • – Dịch vụ là sản phẩm vô hình không thể 8 dự trữ được • Sản xuất (production) • – hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra thu nhập 20.27 S l Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản i d • Sản lượng (output), thu nhập (income) và e chi tiêu (expenditure) • – Sản lượng là lượng hàng hoá và dịch vu cuối cùng được sản xuất ra trong nền 2 kinh tế 9 • – Thu nhập là số tiền mà chủ các yếu tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai) nhận được do họ cung cấp dịch vụ yếu tố sản xuất 20.28 S l Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản i d • Nội địa (domestic) và Quốc gia (national) e • – Nội địa: hoạt động sản xuất trong lãnh thổ của một nước 3 • – Quốc gia: hoạt động sản xuất của 0 công dân một nước • 20.29
  11. S l Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản i d • Giá thị trường (market price) và giá yếu tố e (factor cost) • – Giá thị trường: giá được trả bởi người tiêu dùng cuối cùng 3 • – Giá yếu tố: phản ánh toàn bộ chi thanh toán 1 cho yếu tố sản xuất tham gia vào quá trình sản xuất. • Giá yếu tố = Giá thị trường - Ti 20.30 S l Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản i d • Giá trị danh nghĩa (nominal) và giá trị thực e (real) • – Giá trị danh nghĩa: giá trị được tính bằng giá hiện hành 3 • – Giá trị thực: giá trị được tính theo giá 2 của một năm chọn làm gốc (gọi là năm cơ sở) 20.31 S l Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản i d • Hàng hoá cuối cùng (final goods) & sản phẩm e trung gian (intermediate goods) • – Hàng hoá cuối cùng: được bán cho người tiêu dùng cuối cùng. 3 • – Sản phẩm trung gian: đầu vào để sản 3 xuất ra hàng hoá cuối cùng 20.32
  12. S l Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản i d • Chuyển nhượng (transfer payments) e • – giao dịch một chiều như trợ cấp thất nghiệp, viện trợ không hoàn lại... 3 4 20.33
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2