intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 10 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:35

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 10: Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa lên tổng cầu, cung cấp cho người học những kiến thức như Chính sách tiền tệ tác động đến tổng cầu; Chính sách tài khóa tác động đến tổng cầu; Sử dụng chính sách để bình ổn nền kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 10 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng

  1. Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10: Tác động của chính sách tiền tệ và chính Chương 21 Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM sách tài khóa lên tổng cầu dịch
  2. Nội dung • Chính sách tiền tệ tác động đến tổng cầu • Chính sách tài khóa tác động đến tổng cầu • Sử dụng chính sách để bình ổn nền kinh tế CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 2
  3. Chính sách tiền tệ tác động đến tổng cầu CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 3
  4. Nội dung • Lý thuyết về sở thích thanh khoản • Cân bằng trong thị trường tiền tệ • Độ dốc của đường tổng cầu • Chính sách tiền tệ và tổng cầu CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 4
  5. Tổng cầu • Đường AD dốc xuống do 3 lý do sau: § Hiệu ứng của cải § Hiệu ứng lãi suất § Hiệu ứng tỷ giá hối đoái • Mô hình cung-cầu giúp giải thích ảnh hưởng hiệu ứng lãi suất và chính sách tiền tệ đến tổng cầu CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 5
  6. Lý thuyết sở thích thanh khoản • Lý thuyết đơn giản của lãi suất (r) • r điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền • Cung tiền: giả định được cố định bởi NHTW, không phụ thuộc vào lãi suất CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 6
  7. Lý thuyết sở thích thanh khoản • Cầu tiền phản ánh giá trị của cải mà người dân muốn nắm giữ dưới dạng thanh khoản là bao nhiêu • Để đơn giản, giả sử của cài của hộ gia đình chỉ bao gồm 2 loại tài sản: § Tiền – có tính thanh khoản nhất những không có lãi § Trái phiếu – trả lãi nhưng không có tính thanh khoản bằng • “Cầu tiền” của hộ gia đình phản ánh sở thích của họ đối với thanh khoản • Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền: Y, r và P CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 7
  8. Cầu tiền • Giả sử thu nhập thực tế (Y) tăng. Những yếu tố khác không đổi, cầu tiền thay đổi ntn? • Nếu Y tăng: o Hộ gia đình muốn mua nhiều HH&DV hơn vì vậy họ cần nhiều tiền hơn o Để có được số tiền này, họ có thể bán một số trái phiếu của mình • Do đó, tăng trong Y dẫn đến tăng trong cầu tiền, những yếu tố khác không đổi CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 8
  9. Cầu tiền • Giả sử r tăng. Những yếu tố khác không đổi, cầu tiền thay đổi ntn? • r chi phí cơ hội của việc giữ tiền • Tăng trong r làm giảm cầu tiền: Hộ gia đình muốn mua trái phiểu để được hưởng mức lãi suất cao • Do đó, tăng trong r dẫn đến giảm trong cầu tiền, các yếu tố khác không đổi CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 9
  10. Cầu tiền • Giả sử P tăng. Những yếu tố khác không đổi, cầu tiền thay đổi ntn? • Nếu Y không đổi, người dân sẽ muốn mua cùng một lượng HH&DV như trước • Do P tăng, người dân cần nhiều tiền hơn để để mua cùng lượng HH&DV • Do đó, tăng trong P dẫn đến tăng trong cầu tiền, những yếu tố khác không đổi CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 10
  11. Lãi suất trong thị trường tiền tệ Lãi suất • Đường MS thẳng đứng: MS Thay đổi trong r không ảnh hưởng đến MS do được cố định bởi NHTW r1 • Đường MD dốc xuống: Giảm trong r là tăng cầu tiền Lải suất cân bằng MD1 M Lượng tiền cố định bởi NHTW CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 11
  12. Độ dốc của đường tổng cầu Giảm trong P làm giảm cầu tiền, dẫn đến r thấp hơn. P Lải suất MS r1 P1 r2 P2 MD1 AD MD2 M Y1 Y2 Y Giảm trong r làm tăng I và tăng lượng cầu HH&DV CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 12
  13. Chính sách tiền tệ và tổng cầu • Để đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô, NHTW có thể sử dụng chính sách tiền tệ để dịch chuyển AD • Công cụ chính sách của NHTW là cung tiền • Để thay đổi lãi suất và dịch chuyển đường AD thì NHTW có thể thông qua nghiệp vụ thị trường mở để thay đổi cung tiền CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 13
  14. Ảnh hưởng của việc thu hẹp cung tiền NHTW có thể tăng r bằng cách giảm cung tiền Lãi suất P MS2 MS1 r2 P1 r1 AD1 MD AD2 M Y2 Y1 Y Tăng trong r làm giảm lượng cầu HH&DV. CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 14
  15. Bài tập • Đối với mỗi sự kiện/ biến có dưới đây, - Xác định ảnh hưởng ngắn hạn đến sản lượng - NHTW có thể điều chỉnh cung tiền và lãi suất ntn để ổn định sản lượng A. Quốc hội muốn cân bằng ngân sách bằng cách cắt giảm chi tiêu của chính phủ B. Thị trường chứng khoán bùng nổ làm tăng của cải cho hộ gia đình C. Chiến tranh xảy ra ở Trung Đông, làm giá dầu giảm CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 15
  16. Chính sách tài khóa tác động đến tổng cầu CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 16
  17. Chính sách tài khóa và tổng cầu • Chính sách tài khóa: chính sách ấn định mức chi tiêu (G) và thuế khóa (T) của chính phủ • Chính sách tài khóa mở rộng: • + Tăng G và/hoặc giảm T • + AD dịch chuyển sang phải • Chính sách tài khóa thu hẹp: • + Giảm G và/hoặc tăng T • + AD dịch chuyển sang trái CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 17
  18. Tác động số nhân • Nếu chính phủ mua sản phẩm của BKAV với giá trị 20 tỷ thì doanh thu của BKAV tăng thêm 20 tỷ • Phần doanh thu này có thể được phân phối cho người lao động (lương) và chủ doanh nghiệp (lợi nhuận hay cổ tức) • Những người này cũng là người tiêu dùng, và sẽ chi tiêu một phần thu nhập của họ • Phần chi tiêu thêm này dẫn đến AD tăng hơn nữa Tác động số nhân: những chuyển dịch thêm của đường AD do khi chính sách tài khóa tăng thu nhập và do đó tăng chi tiêu tiêu dùng CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 18
  19. Tác động số nhân • Ban đầu, tăng 20 tỷ trong G làm P AD dịch chuyển sang phải thêm 20 tỷ • Tăng trong Y dẫn đến C tăng, làm AD3 AD dịch chuyển sang phải xa hơn AD1 AD2 P1 $20 tỷ Y1 Y2 Y3 Y CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 19
  20. Khuynh hướng tiêu dùng biên • Độ lớn của tác động số nhân phụ thuộc vào hành vi chi tiêu của người tiêu dùng khi thu nhập tăng • Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) là tỷ phần của số thu nhập tăng thêm mà hộ gia đình chi tiêu tiêu dùng thay vì tiết kiệm • Ví dụ: Nếu MPC = 0.8 và thu nhập tăng $100 thì C tăng $80. CHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2