Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 11 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 11: Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips; Đường Phillips dài hạn thẳng đứng; Sự dịch chuyển của đường Phillips: Vai trò của các cú sốc cung;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 11 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
- Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 11: Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và Chương 22 Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM thất nghiệp dịch
- Đường Phillips CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 2
- Đường Phillips • Đường Phillips: biểu diễn sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp • 1958: A.W. Phillips cho thấy rằng tỷ lệ thay đổi tiền lương có mối tương quan nghịch biến với thất nghiệp ở Anh Quốc • 1960: Paul Samuelsn và Robert Solow chỉ ra ằng có mối tương quan nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp ở Mỹ, và đặt tên là “ Đường Phillips CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 3
- Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips • Giả sử, năm nay, P = 100 • Các mô hình sau cho thấy 2 kết quả có thể xảy ra cho năm sau: • A. Tổng cầu thấp, • P tăng ít (lạm phát thấp), • sản lượng thấp, thất nghiệp cao. • B. Tổng cầu cao, • P tăng nhiều (lạm phát cao), • sản lượng cao, thất nghiệp thấp. CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 4
- Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips A. Tổng cầu thấp, lạm phát thấp, thất nghiệp cao P Lạm phát SRAS B B 5% 105 A 103 3% A AD2 PC AD1 Y1 Y2 Y 4% 6% Thất nghiệp B. Tổng cầu cao, lạm phát cao, thất nghiệp thấp CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 5
- Sự dịch chuyển của đường Phillips: Vai trò của sự kỳ vọng CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 6
- Đường Phillips dài hạn thẳng đứng • 1968: Milton Friedman và Edmund Phelps lập luận rằng sự đánh đổi này chỉ là tạm thời • Giả thuyết tỷ lệ tự nhiên: thất nghiệp sau cùng rồi cũng sẽ trở về mức thông thường, hoặc tự nhiên của nó, bất kể tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu • Dựa vào sự phân đôi cổ điển và đường LRAS thẳng đứng CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 7
- Đường Phillips dài hạn thẳng đứng Trong dài hạn, tăng trưởng tiền càng nhanh thì dẫn đến lạm phát càng cao P Lạm phát LR LR AS P Lạm phát C P2 cao P1 AD2 Lạm phát thấp AD1 Y Tỷ lệ thất Mức sản lượng Tỷ lệ thất nghiệp tự nghiệp tự nhiên nhiên CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 8
- Đường Phllips ngắn hạn Tỷ lệ thất Tỷ lệ thất nghiệp a Lạm phát – Lạm phát kỳ = – nghiệp tự nhiên thực tế vọng • Ngắn hạn: • NHTW giảm tỷ lệ thất nghiệp dưới tỷ lệ tự nghiên bằng cách tăng lạm phát cao hơn kỳ vọng • Dài hạn: • Kỳ vọng sẽ thay đổi để gần bằng với thực tế • Tỷ lệ thất nghiệp trở về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát cao hay thấp CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 9
- Lạm phát kỳ vọng và đường Phillips Lạm phát LR • Ban đầu, lạm phát kỳ vọng và lạm PC phát thực tế = 3%, thất nghiệp = tỷ lệ tự nhiên = 6% B C 5% • NHTW làm lạm phát cao hơn 2% so với kỳ vọng, tỷ lệ thất nghiệp 3% A giảm còn 4% PC2 • Trong dài hạn, lạm phát kỳ vọng PC1 tăng đến 5%, PC dịch chuyển sang 4% 6% Tỷ lệ thất phải, tỷ lệ thất nghiệp quay trở lại nghiệp mức tự nhiên CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 10
- Sự dịch chuyển của đường Phillips: Vai trò của các cú sốc cung CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 11
- Cú sốc cung • Cú sốc cung: • Sự kiện trực tiếp làm thay đổi chi phí và giá cả của doanh nghiệp, làm dịch chuyển đường AS và PC • Ví dụ: • Giá dầu tăng mạnh CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 12
- Cú sốc cung và PC SRAS dịch chuyển sang trái, mức giá tăng, sản lượng và việc làm giảm. P Lạm phát SRAS2 SRAS1 B B P2 P1 A A PC2 AD PC1 Y2 Y1 Y Tỷ lệ thất nghiệp Lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp đều tăng vì PC dịch chuyển sang phải CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 13
- Giá của việc giảm lạm phát CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 14
- Giá của việc giảm lạm phát • Giảm lạm phát: giảm trong tỷ lệ lạm phát • Để giảm lạm phát, NHTW phải giảm tốc độ tăng trưởng tiền, làm giảm tổng cầu • Ngắn hạn: sản lượng giảm và thất nghiệp tăng • Dài hạn: sản lượng và thất nghiệp trở về mức tự nhiên CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 15
- Chính sách tiền tệ giảm phát Lạm phát • Chính sách tiền tệ thắt chặt di L R chuyển nền kinh tế từ A đến B PA • Theo thời gian, lạm phát kỳ C vọng giảm, PC dịch chuyển B C sang trái. PC1 • Trong dài hạn, nền kinh tế đạt PC2 điểm C: trở về thất nghiệp tự nhiên và Tỷ lệ thất Tỷ lệ thất nghiệp nghiệp lạm phát thấp hơn tự nhiên CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 16
- Giá của việc giảm lạm phát • Giảm phát đòi hỏi nền kinh tế phải chấp nhận giai đoạn thất nghiệp cao và sản lượng thấp • Tỷ lệ hy sinh: số điểm phần trăm tổn thất sản lượng hàng năm trong quá trình giảm lạm phát 1 điểm phần tram • Ước lượng tiêu biểu của tỷ lệ hy sinh là 5% CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 17
- Kỳ vọng hợp lý • Kỳ vọng hợp lý: người dân sử dụng một cách tối ưu thông tin mà họ có được để dự báo về tương lai, bao gồm thông tin về chính sách của chính phủ • Cách tiếp cận mới này hàm ý giảm lạm phát có thể ít chi phí hơn CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 18
- Kỳ vọng hợp lý • Giả sử chính phủ đưa ra cam kết đáng tin cậy về chính sách lạm phát thấp • Dẫn đến, lạm phát kỳ vọng giảm, PC ngắn hạn dịch chuyển sang trái • Kết quả: Giảm lạm phát có thể dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn so với tỷ lệ hy sinh truyền thống dự đoán CHƯƠNG 11: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 38 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn