Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - ThS. Quan Minh Quốc Bình
lượt xem 11
download
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia" cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm chung, tổng sản phẩm trong nước, các phương pháp tiếp cận tính GDP, ba phương pháp tính GDP, GDP danh nghĩa và GDP thực, đo lường tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - ThS. Quan Minh Quốc Bình
- ̣ KINH TẾ HOC VĨ MÔ 2 Đo Lường San L ̉ ượng Quốc Gia
- Cá c nôi dung chi ̣ ́ nh cua ̉ chương: 1. ̣ Các khái niêm chung 2. ̉ ̉ ̉ Tông San Phâm Trong N ước? 3. Các phương pháp tiếp cân ti ̣ ́nh GDP? 4. Ba Phương Pháp Tính GDP? 5. GDP danh nghĩa và GDP thực? 6. Đo lường ty lê lam pha ̉ ̣ ̣ ̣ ́t, tốc đô tăng trưởng? 7. GDP theo giá thi tṛ ường và theo giá cơ ban̉ 8. ̉ ̉ ̉ ̣ Tông san phâm (thu nhâp) quô ́c gia. 9. Các đồng nhất thức vĩ mô căn ban ̉ 2
- 1. Các khái niệm Khấu hao (Depreciation – De): là sự hao mòn • giá trị của tài sản cố định theo thời gian. Tổng đầu tư (Investment – I): bao gồm tiền • mua hàng tư bản mới và đầu tư vào hàng tồn kho. Đầu tư ròng ( Net investment – In): là tổng • đầu tư trừ khấu hao. In = I De 3
- 1. Các khái niệm Thu nhập khả dụng (Disposable Income – • DI): là lượng thu nhập còn lai c ̣ ủa hộ gia đình sau khi trừ thuế và cộng các khoản chuyển nhượng từ chính phu:̉ DI = Y – T +Tr ̣ ̉ ̣ Thu nhâp kha dung g ồm 2 phần: • Tiêu dùng (Consumption – C): là lượng tiền chi cho hàng tiêu dùng. • Tiết kiệm (Saving– S): là phần thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng. DI = C + S 4
- 1. Các khái niệm • Thuế (Tax – Tx): là khoản đóng góp bắt buộc của cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp cho chính phủ nhằm sử dụng cho mục đích công cộng. • Thuế trực thu (Direct Tax – Td): là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản chịu thuế của người nộp thuế. Vd: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà đất… • Thuế gián thu (Indirect Tax – Ti): là loại thuế đánh gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ. Vd: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu. 5
- 1. Các khái niệm • Chi mua hhdv của chính phủ (Government Spending–G): gồm − Chi tiêu dùng của chính phủ (Cg): trả lương công chức, quốc phòng, cảnh sát… − Chi đầu tư chính phủ (Ig): xây dựng cơ sở hạ tầng, xây trường học… • Chi chuyển nhượng (Transfer Payment – Tr): là khoản chi của chính phủ không cần hhdv đối ứng, như lương hưu, trợ cấp, bù lỗ… 6
- 1. Các khái niệm • Xuất khẩu (Export – X): là lượng hhdv sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài. Nhập khẩu (Import – Z): là lượng hhdv sản xuất • ở nước ngoài và được tiêu thụ trong nước. • Xuất khẩu ròng (Net Export – NX): là chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu, thể hiện cán cân thương mại. 7
- 1. Các khái niệm • Tiền lương (Wage – W): là thu nhập nhận được do cung cấp sức lao động. • Tiền thuê (Rent – R): là thu nhập nhận được do cho thuê tài sản. • Tiền lãi (Interest – i): là thu nhập nhận được do cho vay. • Lợi nhuận ( Profit – Pr): chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. 8
- 2. Tổng Sản Phẩm Trong Nước § Tổng sản phẩm trong nướ c (Gross Domestic Product – GDP): là giá trị tính bằng tiền của tất cả ̣ vu ̣ cuối cùng được sản xuất hàng hóa và dich trong lãnh thổ một quốc gia trong 1 khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm. 9
- Định nghĩa GDP • “GDP là giá trị tính bằng tiền…” – Giá trị tính bằng tiền – phản ánh giá trị của hàng hóa đó. • “… của tất cả…” – Tất cả những hàng hóa được sản xuất và bán hợp pháp trên thị trường. – Không tính tới những hàng hóa • Sản xuất và bán bất hợp pháp. • Sản xuất và tiêu dùng ở nhà. Ví dụ? 10 •
- Định nghĩa GDP • “… hàng hóa và dịch vụ…” – áo, thực phẩm & cắt tóc, dạy học. • “… cuối cùng…” – Cần phân biệt hàng hóa cuối cùng với hàng trung gian. – GDP bao gồm những hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, không tính giá trị của hàng trung gian, vì giá trị của hàng trung gian đã được tính vào giá hàng hóa cuối cùng. – Nếu ta tính giá trị hàng hóa trung gian thì dẫn đến tính trùng. 11 •
- Định nghĩa GDP • “… trong một quốc gia…” – GDP đo lường giá trị hàng hóa dịch vụ được sản xuất trong một quốc gia • Không kể đến quốc tịch của người sản xuất. • “… trong một thời gian nhất định” – GDP được tính theo 1 năm hoặc 1 quý. 12 •
- Một số lưu ý khi tính GDP • Lưu ý: – Đối với hàng hóa đã sử dụng: không tính vào GDP – Đối với hàng hóa trung gian: không tính vào GDP – Hàng hóa, dịch vụ sản xuất, tiêu thụ tại gia: không tính vào GDP – Tr: bằng tiền: không tính – Hoạt động bất hợp pháp, hoạt động kinh tế ngầm: không tính – Lượng tồn kho: sản phẩm, nguyên vật liệu 13 •
- 3. Các PP Tiếp Cận Tính GDP Hai Phương Pháp Tiếp Cận Để Tính GDP a. Thông qua luồng hàng: GDP là tổng giá trị hàng hoá dịch vụ tính bằng giá thị trường. n t t t GDP Pi .Qi i 1 Ví dụ: 2013, VN sản xuất ra 6.000 áo sơ mi, 4.000 kg gạo và được bán hết cho người tiêu dùng. Giá áo trên thị trường là 150.000 đồng/cái, giá gạo là 10.000 đồng/kg. GDP của VN là ??? b. Thông qua luồng tiền: Tính bằng luồng tiền lưu thông giữa các khu vực trong nền kinh tế. + Thể hiện trong sơ đồ chu chuyển kinh tế • 14
- Sơ Đồ Chu Chuyển Kinh Tế Các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế • Hộ gia đình • Doanh nghiệp • Chính phủ • Nước ngoài 15 •
- Sơ Đồ Chu Chuyển Kinh Tế • Hộ gia đình − Cung ứng yếu tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai…). − Nhận thu nhập (tiền lương, tiền lãi tiền thuê, lợi nhuận). − Chi tiêu mua hh-dv tiêu dùng. − Tiết kiệm. 16 •
- Sơ Đồ Chu Chuyển Kinh Tế • Doanh nghiệp − Sản xuất kinh doanh hh-dv. − Nhận thu nhập từ bán hh-dv. − Trả thu nhập cho yếu tố sản xuất (tiền lương, tiền lãi tiền thuê, lợi nhuận). − Vay vốn đầu tư. • 17
- Sơ Đồ Chu Chuyển Kinh Tế • Chính Phủ − Thu thuế − Chi trợ cấp − Chi tiêu mua hh-dv − Vay tiền tài trợ thâm hụt ngân sách 18 •
- Sơ Đồ Chu Chuyển Kinh Tế • Nước ngoài − Mua hh-dv sản xuất trong nước. − Bán hh-dv sản xuất ở nước ngoài vào trong nước. − Cho các chủ thể kinh tế trong nước vay. − Vay của các chủ thể kinh tế trong nước. 19 •
- 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn