TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ<br />
<br />
KINH TẾ VĨ MÔ<br />
<br />
1<br />
<br />
Chương 3: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ<br />
<br />
3.1 Dòng luân chuyển của nền kinh tế giản đơn.<br />
Phương pháp đo lượng sản lượng của nền kinh tế<br />
3.2 Tổng sản phẩm quốc nội<br />
3.3 Tổng thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân ròng<br />
3.4 Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP và NNP<br />
3.5 Đo lường biến động giá<br />
3.6 Tỷ lệ thất nghiệp<br />
3.7 Khái quát về mô hình tổng cung – tổng cầu và các<br />
biến số của kinh tế vĩ mô<br />
<br />
2<br />
<br />
3.1 Dòng luân chuyển của nền kinh tế giản<br />
đơn<br />
Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ (1)<br />
<br />
Cung ứng hàng hóa dịch vụ (2)<br />
•SX HHDV<br />
•Thanh toán cho<br />
yếu tố sản xuất<br />
•Cung ứng HHDV<br />
Các hãng<br />
<br />
•Sở hữu và cung ứng<br />
yếu tố SX<br />
•Thu nhập từ yếu tố<br />
sản xuất<br />
•Chi tiêu cho HHDV<br />
<br />
Hộ gia đình<br />
Cung ứng các yếu tố sản xuất<br />
<br />
Thu nhập từ yếu tố sản xuất (4)<br />
3<br />
<br />
Phương pháp đo lường sản lượng của<br />
nền kinh tế<br />
Quy mô nền kinh tế được đánh giá bằng khối lượng sản<br />
phẩm cung ứng, tức là bằng tổng giá trị sản phẩm. Giá<br />
trị hàng hóa dịch vụ bán cho hộ gia đình. Kênh thứ 2.<br />
Giá trị mua và bán luôn bằng nhau do đó: tổng sản<br />
lượng của nền kinh tế bằng tổng chi tiêu của các hộ gia<br />
đình. Kênh 1.<br />
Trong nền kinh tế giản đơn chưa có đầu tư và tiết kiệm.<br />
=> Tổng sản lượng = tổng thu nhập. Kênh thứ 4 trong<br />
dòng luân chuyển<br />
Thống nhất giữa sản xuất và tiêu dùng. Giữa cung và cầu<br />
<br />
4<br />
<br />
3.2 Tổng sản phẩm quốc nội<br />
GDP đo lường sản lượng được sản xuất bởi các yếu tố<br />
sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong thời kỳ<br />
nhất định (thường là một năm) không phân biệt ai là sở<br />
hữu<br />
Cách tính : theo giá trị gia tăng hoặc hàng hóa cuối cùng,<br />
tránh trùng lắp<br />
VA đo bằng chênh lệch giữa giá trị sản lượng của hãng<br />
trừ đi chi phí để sản xuất lượng hàng hóa đó<br />
Ví dụ: tổng giá trị hàng hóa bán ra 1150 nhưng tổng giá<br />
trị gia tăng chỉ là 450. do các giá trị bông vải đã bị tính<br />
trùng lặp nhiều lần<br />
<br />
5<br />
<br />