intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Lâm Sinh Thư

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:8

79
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vi mô do GV. Lâm Sinh Thư biên soạn, trong chương 3 trình bày lý thuyết về hành vi người tiêu dùng như thuyết hữu dụng, phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình học, sự hình thành đường cầu. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Lâm Sinh Thư

  1. CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
  2. I.THUYẾT HỮU DỤNG 1. Khái niệm Giả thiết: - Mức thỏa mãn khi tiêu dùng 1 sản phẩm có thể đo lường được, gọi là hữu dụng(utility) - Sản phẩm tiêu dùng có thể chia nhỏ được - Người tiêu dùng có sự lựa chọn hợp lý *Tổng hữu dụng TU (Total utility): tổng mức hữu dụng khi tiêu dùng một số lượng sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian TU = f(X) X = 1,2,3,.......,n sản phẩm X. *Hữu dụng biên MU (Marginal utility): mức hữu dụng tăng thêm khi tiêu dùng thêm 1đv sản phẩm MU = ∆TU / ∆X = dTU / dX
  3. X TU MU 12 10 0 0 8 6 1 4 4 4 2 2 7 3 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 X 3 9 2 MU 5 4 10 1 4 3 2 5 10 0 1 0 -1 6 9 -1 -2 -3 1 2 3 4 5 6 7 8 X 7 7 -2 Series2 4 3 2 1 0 -1 -2 • MU > 0 ⇔ TU↗ • MU < 0 ⇔ TU↘ • MU = 0 ⇔ TU max Quy luật hữu dụng biên giảm dần: khi số lượng sản phẩm tiêu dùng tăng lên, hữu dụng biên giảm dần (tốc độ tăng TU giảm dần)
  4. 2.Cân bằng tiêu dùng Cân bằng tiêu dùng là tình trạng người tiêu dùng đạt được mức hữu dụng cao nhất: tối đa hóa hữu dụng – TUmax (utility maximization) trong điều kiện giới hạn thu nhập của mình. Giả thiết chỉ có 2 hàng hóa X và Y. Điều kiện cân bằng tiêu dùng: MUX / PX = MUY / PY PXX + PYY = I X TUX MUX Y TUY MUY Ví dụ: Người tiêu dùng có thu nhập I = 14đ 1 20 20 1 12 12 Giá của sản phẩm X: PX = 2đ/1sp 2 38 18 2 23 11 Giá của sản phẩm Y: PY = 1đ/1sp 3 54 16 3 33 10 X = 4, Y = 6 thỏa mãn điều kiện cân 4 68 14 4 42 9 bằng tiêu dùng: 5 80 12 5 50 8 MUX/PX = MUY/PY = 7 6 88 8 6 57 7 PXX + PYY = 14 7 91 3 7 61 4 Tại sao đường cầu dốc xuống? 8 91 0 8 62 1
  5. II.PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC 1. Đường ngân sách(budget line) Y XPx + YPY = I ⇔  Y = I/Py – (Px/Py)X - Đường ngân sách dốc xuống từ trái qua I/PY phải - Độ dốc đường ngân sách ∆Y/∆X = -PX/Py I/PX -Dịch Y chuyển đường ngân sách: Y X I2/PY I/PY I1/PY X I/P’X I/PX X I1/PX I2/PX PX tăng lên P’X I1 tăng lên I2
  6. 2.Đường đẳng ích(indifference curve) - Người tiêu dùng có thể sắp xếp thứ tự các tập hợp hàng hóa theo mức hữu dụng và sự sắp xếp đó có tính bắc cầu. - Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít. - Tỷ lệ thay thế biên giữa Y và X – MRSXY là lượng sản phẩm Y phải giảm xuống để tăng 1đv sản phẩm X mà không thay đổi mức hữu dụng. Ta có: MRSxy = ∆Y/∆X = dY/dX giảm dần (diminishing marginal rate of subtitution) Y ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH 8 KẾT HỢP X Y 7 A 6 A 3 7 5 4 B B 4 4 3 2 C C 5 2 1 D 0 D 6 1 0 1 2 3 4 5 6 7 X
  7. Đường đẳng ích là đường thể hiện các kết hợp tiêu dùng khác nhau có cùng mức thỏa dụng. Chú ý: - Đường đẳng ích dốc xuống từ trái qua phải. - Đường đẳng ích có dạng lõm. - Các đường đẳng ích không bao giờ cắt nhau. Điều kiện cân bằng tiêu dùng là tiếp điểm E giữa đường đẳng ích và đường ngân sách: MRSXY = - PX / PY U4 Y U3 Y U2 U1 1 4 A E 2 5 3 B X X
  8. III.SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU Khi Px ↗ - Tác động thay thế: - Tác động thu nhập: (substitution effect) (income effect) MUX/PX = MUY/PY ⇔ X ↘ PXX + PYY = I ⇔ X ↘ Y Y E1 E1 E E2 E X x2 x1 x X x1 x MRSxy = - MUX / MUY
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2