Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
lượt xem 32
download
Chương 3 - Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng sau đây phân tích hai nội dung lớn trong môn học kinh tế vi mô về lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng là: Phân tích cân bằng tiêu dùng dựa vào thuyết hữu dụng và phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học. Tham khảo nội dung bài giảng để hiểu rõ hơn về các nội dung trên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
- CIII. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG A.Phân tích cân bằng tiêu dùng dựa vào thuyết hữu dụng B.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học 10/27/14 1
- A.Phân tích cân bằng tiêu dùng dựa vào thuyết hữu dụng I.Một số vấn đề cơ bản II. Nguyên tắc tối đa hoá hữu dụng III.Sự hình thành đường cầu thị trường 10/27/14 2
- I.Một số vấn đề cơ bản 1.Các giả thiết cơ bản của thuyết hữu dụng 2 Tổng hữu dụng và Hữu dụng biên 10/27/14 3
- I.Một số vấn đề cơ bản Hữu dụng (utility) là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại sản ph ẩm hay dịch vụ nào đó. Hữu dụng mang tính chủ quan. 10/27/14 4
- I.Một số vấn đề cơ bản 1.Thuyết hữu dụng dựa trên một số giả định: Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được. Các sản phẩm có thể chia nhỏ. Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý 10/27/14 5
- I.Một số vấn đề cơ bản 2. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên a. Tổng số hữu dụng(Total utility) Là tổng mức thỏa mãn đạt được khi ta tiêu thụ những số lượng khác nhau của một loại sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian TU phụ thuộc vào số lượng sản phẩm được sử dụng. 10/27/14 6
- I.Một số vấn đề cơ bản TU có đặc điểm: Ban đầu Q↑→TU↑ Sau đo ùQ↑→TUmax Tiếp tục Q↑→TUkhông đổi hayTU↓ 10/27/14 7
- I.Một số vấn đề cơ bản b. Hữu dụng biên (Marginal utility) Là phần hữu dụng tăng thêm trong tổng hữu dụng khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi) 10/27/14 8
- I.Một số vấn đề cơ bản Là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đđổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi): MUX = TUX - TUX-1 10/27/14 9
- I.Một số vấn đề cơ bản Công thức tính: ∆TUX MU X = ∆X 10/27/14 10
- I.Một số vấn đề cơ bản Nếu hàm TU là liên tục, thì MU chính là đạo hàm bậc nhất của TU: dTUX MU = X dX Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường TU. 10/27/14 11
- I.Một số vấn đề cơ bản X TUx MUx (Lon) (đvhd) (đvhd) 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 (*) QX biểu thị số lượng băng hình được xem -2 10/27/14 12
- TU TUmax = 10 E F 9 B 7 A ∆TU TU 4 ∆Q X 0 1 2 3 5 6 A 4 B 3 E 0 F -1 1 2 3 5 X 10/27/14 MU 13
- I.Một số vấn đề cơ bản Qui luật hữu dụng biên giảm dần Khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X trong khi số lượng các sản phẩm khác được giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian thì hữu dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần. 10/27/14 14
- I.Một số vấn đề cơ bản Khi MU > 0 → TU ↑ Khi MU < 0 → TU ↓ Khi MU = 0 → TUmax 10/27/14 15
- II. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG. 1. Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng 2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng 10/27/14 16
- II. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG. 1. Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng Mục đích là tối đa hóa thỏa mãn. Giới hạn ngân sách: mức thu nhập nhất định giá của các sản phẩm cần mua Vấn đề đặt ra: Chọn phương án tiêu dùng tối ưu để TUmax 10/27/14 17
- II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng 2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Ví dụ 1: Cá nhân A có I = 12 đồng dùng để chi mua 2 sản phẩm X và Y. Vấn đề đặt ra : A cần mua ? đồng X; ? đồng Y để TUmax Sở thích của A đối với 2 sản phẩm được thể hiện qua bảng hữu dụng biên như sau 10/27/14 18
- II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng X (ñoàng) MUx(ñvh Y(ñoàng) MUy d) 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 26 6 20 6 25 7 10/27/14 12 7 24 19
- II. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Như vậy, PATD tối ưu để đạt TUmax khi chi tiêu hết 12 đồng: X = 5 đồng Y = 7 đồng MUx5 = MUy7 = 24 đvhd. 5 7 TU MAX = TU X 5 + TU Y 7 = ∑ MU xi + ∑ MU yj = 349dvhd i =1 j =1 10/27/14 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 31 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 18 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn