9/11/2016<br />
<br />
Chương 5<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH<br />
TRANH HOÀN HẢO<br />
<br />
ĐƯỜNG CẦU CỦA DOANH NGHIỆP<br />
<br />
• Có rất nhiều người bán và nhiều người mua, số<br />
lượng hàng hóa của mỗi người hoặc doanh<br />
nghiệp được coi là không đáng kể so với sản<br />
lượng của cả thị trường<br />
• Việc gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành của một<br />
DN không thể tác động đến giá cả của thị<br />
trường<br />
• Sản phẩm của DN nằm trong thị trường được<br />
coi là đồng nhất, việc gia nhập ngành là dễ dàng<br />
• Giữa các DN ở trong ngành không có sự cấu kết<br />
để tăng giá<br />
<br />
P<br />
<br />
d, MR, AR<br />
<br />
P<br />
<br />
Toaøn ngaønh (Thò tröôøng)<br />
S<br />
<br />
P<br />
<br />
q<br />
<br />
Q<br />
<br />
Q<br />
<br />
Đường cầu của doanh nghiệp là đường nằm ngang4<br />
<br />
ĐỘ DỐC CỦA ĐƯỜNG TỔNG DOANH THU<br />
<br />
• Độ dốc của đường tổng doanh thu<br />
TR<br />
<br />
STR <br />
<br />
maø Q, P const<br />
neân ñöôøng bieåu dieãn<br />
TR laø moät ñöôøng<br />
thaúng vaø ñoä doác (STR)<br />
chính laø P<br />
<br />
P<br />
<br />
D<br />
<br />
TỔNG DOANH THU (TOTAL REVENUE, TR)<br />
<br />
TR = P. Q<br />
<br />
Doanh nghieäp<br />
<br />
TR P (Q2 Q1 )<br />
<br />
P<br />
Q<br />
Q2 Q1<br />
<br />
TR<br />
<br />
P = MR<br />
<br />
Q<br />
<br />
• Ñoái<br />
<br />
1<br />
<br />
9/11/2016<br />
<br />
DOANH THU BIÊN (MARGINAL REVENUE, MR)<br />
<br />
• Doanh thu bieân laø doanh thu taêng theâm do<br />
doanh nghieäp baùn taêng theâm 1 ñôn vò saûn phaåm<br />
trong moãi ñôn vò thôøi gian<br />
MR <br />
<br />
ÑÖÔØNG TỔNG DOANH THU &<br />
ĐƯỜNG DOANH THU BIEÂN<br />
Tổng<br />
doanh thu<br />
<br />
Doanh<br />
thu biên<br />
<br />
TR TR<br />
<br />
P<br />
Q<br />
Q<br />
<br />
MR<br />
<br />
• Ñöôøng doanh thu bieân (MR) truøng vôùi ñöôøng<br />
caàu cuûa doanh nghieäp<br />
<br />
q q+1 Sản lượng<br />
<br />
AR <br />
<br />
Sản lượng<br />
<br />
LỢI NHUẬN (PROFIT)<br />
<br />
DOANH THU TRUNG BÌNH (AVERAGE REVENUE, AR)<br />
<br />
• Doanh thu trung bình<br />
<br />
MR<br />
<br />
P<br />
<br />
• Trong thò tröôøng caïnh tranh hoaøn haûo: MR = P<br />
<br />
• Lợi nhuận<br />
<br />
TR TC<br />
<br />
TR PQ<br />
<br />
P<br />
Q<br />
Q<br />
<br />
• Ñoái vôùi doanh nghieäp caïnh tranh hoaøn toaøn:<br />
MR AR P<br />
<br />
• Ñoái<br />
<br />
PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN<br />
<br />
CÂN BẰNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP<br />
<br />
• Đặc điểm:<br />
– Số doanh nghiệp trong ngành không đổi<br />
– Sản lượng của doanh nghiệp có thể thay đổi<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
CỦA<br />
DOANH<br />
NGHIỆP<br />
<br />
TỐI ĐA HOÁ<br />
LỢI NHUẬN<br />
<br />
TỐI THIỂU HOÁ<br />
LỖ<br />
<br />
2<br />
<br />
9/11/2016<br />
<br />
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC<br />
q0 : MR > MC<br />
<br />
• DN trong thị trường CTHH muốn đạt lợi<br />
nhuận tối đa, cũng tuân theo qui luật tối đa<br />
hóa lợi nhuận<br />
• DN sản xuất ở mức sản lượng thỏa điều<br />
kiện:<br />
MR = MC = P<br />
<br />
q0 q : TR tăng nhiều hơn TC tăng<br />
Giá<br />
Chi phí<br />
<br />
Lợi nhuận tăng<br />
<br />
MC<br />
AC<br />
<br />
P<br />
<br />
N<br />
MR<br />
<br />
C<br />
<br />
M<br />
<br />
q2 q0 Q* q1<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC<br />
<br />
• Khi sản xuất ở Q < Q*, thì MC < MR <br />
Doanh nghiệp mở rộng Q đến Q* để đạt<br />
tối đa hóa lợi nhuận<br />
• Khi sản xuất ở Q > Q*, thì MC > MR <br />
Doanh nghiệp thu hẹp Q đến Q* để đạt tối<br />
đa hóa lợi nhuận<br />
<br />
Taïi Q*: MC = MR=P<br />
vaø P > AC<br />
<br />
(P - AC) x Q*<br />
hay PNMC<br />
<br />
Sản lượng<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ<br />
<br />
• Lợi nhuận<br />
(Q ) TR (Q ) TC (Q )<br />
<br />
• Lợi nhuận đạt cực đại khi<br />
( Q )<br />
0 MR MC<br />
Q<br />
<br />
• Mặt khác<br />
MR <br />
<br />
• Vậy<br />
<br />
TR (Q )<br />
P MR P<br />
Q<br />
<br />
MR MC P<br />
<br />
QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ<br />
• Khi doanh nghiệp có CP trung bình (AC)<br />
lớn hơn giá sản phẩm (P), doanh nghiệp<br />
bị lỗ Doanh nghiệp sẽ quyết định sản<br />
xuất trong tình trạng lỗ hay đóng cửa<br />
<br />
QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ<br />
MC<br />
<br />
Giá<br />
chi phí<br />
<br />
AC<br />
AVC<br />
<br />
P0 = AVCmin<br />
<br />
Giá sản phẩm có bù đắp được chi phí biến<br />
đổi trung bình hay không<br />
<br />
MRo<br />
Điểm đóng cửa<br />
<br />
qo<br />
<br />
Sản lượng<br />
<br />
Sản xuất q0 : Lỗ = FC<br />
Ngừng sản xuất : Lỗ = FC<br />
<br />
3<br />
<br />
9/11/2016<br />
<br />
QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ<br />
<br />
QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ<br />
MC<br />
<br />
Giá<br />
chi phí<br />
<br />
MC<br />
<br />
Giá<br />
chi phí<br />
<br />
AC<br />
<br />
AC<br />
AVC<br />
<br />
AVC<br />
P1<br />
<br />
P2<br />
P1<br />
<br />
MR1<br />
<br />
P0 = AVCmin<br />
<br />
MRo<br />
<br />
qo q1<br />
<br />
MR2<br />
MR1<br />
<br />
P0 = AVCmin<br />
<br />
MRo<br />
<br />
qo q1 q2<br />
<br />
Sản lượng<br />
<br />
sản xuất q1<br />
<br />
Với P1 > AVC : lỗ sẽ ít hơn FC<br />
<br />
Sản lượng<br />
<br />
Với giá P2 , sản xuất q2 : L = 0<br />
<br />
ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
• Nếu giá thị trường là P1, AVCmin< P1< P2,<br />
doanh nghiệp sẽ chọn Q1 sao cho MC =MR1<br />
=P1 (tối thiểu hóa lỗ)<br />
• Nếu giá thị trường là P0, AVCmin=P0, doanh<br />
nghiệp sẽ chọn Q0 sao cho MC =MR0 =P0 <br />
không nên sản xuất điểm đóng cửa (lỗ<br />
bằng chi phí cố định)<br />
• Nếu giá thị trường là P3, AVCmin>P3 <br />
Doanh nghiệp không sản xuất để chịu phần<br />
chi phí cố định (lỗ bằng chi phí cố định)<br />
<br />
MC (S)<br />
<br />
Giá<br />
chi phí<br />
<br />
AC<br />
<br />
P3<br />
<br />
AVC<br />
<br />
P2<br />
P1<br />
<br />
MR1<br />
<br />
MR<br />
<br />
P0<br />
<br />
MRo<br />
<br />
2<br />
<br />
qo q1 q2<br />
<br />
THẶNG DƯ SẢN XUẤT<br />
<br />
TDSX = Diện tích VPM<br />
<br />
q3<br />
<br />
Là phần<br />
đường MC<br />
kể từ điểm<br />
cực tiểu<br />
của đường<br />
AVC trở lên<br />
<br />
Sản lượng<br />
<br />
BÀI TẬP<br />
• Một thị trường CTHH có hàm cung và hàm cầu<br />
như sau:<br />
Q= - 50 + 20P và Q = 250 - 10P<br />
<br />
MC<br />
P<br />
<br />
• Doanh nghiệp hoạt động trong thị trường này có<br />
hàm tổng chi phí là:<br />
<br />
M<br />
MR<br />
<br />
TC = 200 -20Q+Q2<br />
<br />
• Xác định:<br />
V<br />
O<br />
<br />
q<br />
<br />
• Đường cầu và doanh thu biên của doanh nghiệp<br />
• Mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận<br />
• Tính giá và sản lượng hòa vốn<br />
<br />
4<br />
<br />
9/11/2016<br />
<br />
ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA DOANH<br />
NGHIỆP<br />
<br />
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN CỦA<br />
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN<br />
<br />
• Doanh nghiệp bỏ thị trường nếu giá sản phẩm<br />
nhỏ hơn chi phí trung bình (P < AC)<br />
• Doanh nghiệp tham gia thị trường nếu giá sản<br />
phẩm lớn hơn chi phí trung bình (P>AC).<br />
• Trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức<br />
sản lượng mà P = MC = MR. Nhưng nếu tại<br />
mức này, P < AC doanh nghiệp sẽ rời bỏ thị<br />
trường<br />
đường cung dài hạn là phần đường MC nằm<br />
bên trên đường AC<br />
<br />
• Giả định các doanh nghiệp đều có đường chi<br />
phí như nhau.<br />
• Nếu doanh nghiệp hiện có kiếm được lợi nhuận<br />
các doanh nghiệp mới sẽ gia nhập thị trường<br />
cung tăng giá giảm lợi nhuận giảm<br />
• Nếu doanh nghiệp hiện có đang bị thua lỗ <br />
một số doanh nghiệp sẽ rời bỏ thị trường <br />
cung giảm giá tăng lợi nhuận tăng<br />
trên thị trường chỉ còn lại các doanh<br />
nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằng 0<br />
<br />
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH<br />
TRANH HOÀN HẢO<br />
• Ưu điểm<br />
– Tạo sự cạnh tranh – tiết kiệm chi phí sản xuất<br />
– Người tiêu dùng được lợi do cạnh tranh – giá giảm<br />
tới mức chi phí trung bình nhỏ nhất<br />
– Không cần hoạt động hỗ trợ bán – thông tin là “trong<br />
suốt”, các sản phẩm đồng nhất<br />
<br />
• Nhược điểm<br />
– Dẫn đến phá sản một hoặc một loạt các doanh<br />
nghiệp, do không phải doanh nghiệp nào cũng bán<br />
được mức giá P=ATCmin<br />
<br />
5<br />
<br />