Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 5 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Thất nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm và đo lường về thất nghiệp; Khoảng thời gian thất nghiệp; Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 5 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
- Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 5: Thất nghiệp Chương 15: Thất nghiệp Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM dịch
- Nội dung • Khái niệm và đo lường về thất nghiệp • Khoảng thời gian thất nghiệp • Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 2
- I. Những vấn đề chung về thất nghiệp CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 3
- Khái niệm về thất nghiệp Dân số Trong độ tuổi LĐ Ngoài ĐTLĐ Lực lượng lao động (L) Ngoài LLLĐ Có việc (E) TN (U) CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 4
- Khái niệm và đo lường thất nghiệp • Là những người nằm trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng không có việc làm và đang tích cực tìm kiếm • Cách tính: trong đó, U: Số người thất nhiệp U Tỷ Lựcthất nghiệp = L: lệ lượng lao động x 100 (%) L CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 5
- Đo lường thất nghiệp •Lực lượng lao động (L) = E + U •Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = Lực lượng lao động x 100 Dân số trưởng thành CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 6
- Bài tập Tính lực lượng lao động, tỷ lệ thất nghiệp, dân số trưởng thành và tỷ lệ than gia lực lượng lao động, sử dụng dữ liệu sau: Dân số trưởng thành được chia theo nhóm # có việc 143.1 triệu # thất nghiệp 7.0 triệu Không trong LLLĐ 77.4 triệu CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 7
- Bài tập Những trường hợp sau ảnh hưởng ntn đến tỷ lệ thất nghiệp? 1. Sơn mất việc và bắt đầu tìm công việc mới 2. Tiến, công nhân nhà máy thép, không có việc từ khi nhà máy này đóng cửa năm ngoái. Anh ấy nản chí và từ bỏ việc tìm kiếm công việc mới 3. Hải , thu nhập chính của gia đình 5 người, vừa mất công việc với vai trò là nhà nghiên cứu khoa học. Lập tức, anh ấy nhận công việc bán thời gian tại CGV cho đến khi kiếm được công việc khác trong lĩnh vực của mình CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 8
- Tỷ lệ thất nghiệp thực sự đo lường cái gì? §Tỷ lệ thất nghiệp không phải là thước đo hoàn hảo sự mất việc hay sức khỏe của thị trường lao động: • Không bao gồm những lao động nản chí • Không phân biệt công việc toàn thời gian và bán thời gian, hoặc lao động làm việc bán thời gian bời vì chưa kiếm được công việc toàn thời gian • Một số người được phỏng vấn có thể khai chưa chính xác tình trạng công việc của họ CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 9
- Khoảng thời gian thất nghiệp trung bình tại Mỹ, 1993-2002 % thời gian thất nghiệp của những người này Số tuần thất % Số lao động thất nghiệp trong tổng thời gian thất nghiệp trong tổng thất nghiệp nghiệp của tất cả người thất nghiệp 1-4 39% 6.5% 5-14 31% 20.5% Trên 15 30% 73.0% CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 10
- Khoảng thời gian thất nghiệp § Theo số liệu: • Thất nghiệp thường là ngắn hạn hơn là trung hạn và dài hạn • Tuy nhiên, hầu hết các thời gian thất nghiệp là từ người lao động thất nghiệp dài hạn § Biết được vấn đề này rất quan trọng bởi vì nó có thể giúp chúng ta tạo ra được chính sách có khả năng giảm thất nghiệp CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 11
- Thất nghiệp chu kỳ và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Luôn tồn tại tình trạng thất nghiệp mặc dù lượng thất nghiệp dao động từ năm này sang năm khác Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: • Tỷ lệ thất nghiệp thông thường mà tỷ lệ thất nghiệp dao động quanh nó Thất nghiệp chu kỳ: • Khoảng thất nghiệp biến động từ tỷ lệ tự nhiên • Liên quan đến chu kỳ kinh tế CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 12
- Thất nghiệp ở Mỹ (p e rc e n ta g e o f la b o r fo rc e ) 12 10 Tỉ lệ thất nghiệp 8 6 4 Tỉ lệ thất nghiệp tự 2 nhiên 0 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 13
- Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp cọ xát • Xảy ra vì người lao động tốn thời gian để tìm kiếm công việc phù hợp với sở thích và khả năng của mình • Giải thích các đợt thất nghiệp tương đối ngắn hạn Thất nghiệp cơ cấu • Xảy ra vì một số thị trường lao động không cung cấp đủ việc làm cho tất cả những người tìm việc Giải thích các đợt thất nghiệp dài hạn hơn CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 14
- II. Các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 15
- Tìm việc • Người lao động có sở thích và kỹ năng khác nhau, và công việc có những đặc điểm khác nhau • Tìm việc là quá trình kết nối người tìm việc với công việc thích hợp • Dịch chuyển khu vực là thay đổi trong cấu trúc cầu giữa các ngành công nghiệp hay địa phương • Những dịch chuyển này cắt giảm lao động, người lao động phải tìm kiếm công việc mới phù hợp với kỹ năng và sở thích CHƯƠNGhọ của 5_THẤT NGHIỆP 16
- Chính sách công và tìm việc • Các trung tâm giới thiệu việc làm của chính phủ: đưa thông tin về nhu cầu việc làm để đẩy nhanh quá trình tìm kiếm công việc phù hợp cho người lao động • Các chương trình huấn luyện công cộng: nhằm trang bị cho người lao động bị mất việc từ những ngành công nghiệp suy giảm với những kỹ năng cần thiết trong ngành công nghiệp đang phát triển CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 17
- Bảo hiểm thất nghiệp • Bảo hiểm thất nghiệp: chương trình của chính phủ góp phần duy trì một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị thất nghiệp • BHTN làm tăng thất nghiệp cọ xát bởi vì các ích lợi của BHTN kết thúc khi người lao động có việc, vì vậy người lao động ít có động cơ khuyến khích để tìm việc hay chấp nhận những công việc kém hấp dẫn CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 18
- Bảo hiểm thất nghiệp Lợi ích của BHTN: • Giảm tính không chắc chắn về thu nhập • Cho phép người lao động có thời gian tìm kiếm công việc tốt hơn, dẫn đến tăng năng suất CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 19
- Thất nghiệp cơ cấu Thất W nghiệp S W1 Lương • Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi không có đủ công việc trên thị trường WE • Xảy ra khi lương được giữ trên mức cân bằng D L CHƯƠNG 5_THẤT NGHIỆP 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 21 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 830 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 14 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 315 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 34 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn