Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Hệ thống tiền tệ, cung cấp cho người học những kiến thức như Tiền và chức năng của tiền; Các hình thái của tiền; Ngân hàng thương mại và quá trình tạo ra tiền gửi; Ngân hàng Trung ương và vai trò kiểm soát mức cung tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
- Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 6: Hệ thống tiền tệ Chương 16: Hệ thống tiền tệ Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM dịch
- Nội dung Tiền và chức năng của tiền Các hình thái của tiền Ngân hàng thương mại và quá trình tạo ra tiền gửi Ngân hàng Trung ương và vai trò kiểm soát mức cung tiền tệ CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 2
- I. Ý nghĩa của tiền CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 3
- Tiền và chức năng của tiền • Tiền là một loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để mua hàng hóa và dịch vụ từ người khác • Các chức năng cơ bản của tiền: - Trung gian trao đổi: là thứ người mua đưa cho người bán khi họ muốn mua hàng hóa và dịch vụ - Đơn vị tính toán: là thước đo con người sử dụng để niêm yết giá và ghi nhân nợ - Phương tiên lưu giữ giá trị: là thứ mà con người sử dụng để chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 4
- Các hình thái tiền tệ HÌNH THÁI TIỀN TỆ Tiền Tiền qui ước hàng hóa (pháp định) CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 5
- Khối lượng tiền tệ (Cung tiền) • Cung tiền (khối lượng tiền): là lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế • Tính thanh khoản: là mức độ dễ dàng mà tài sản có thể được chuyển thành phương tiện thanh toán (trung gian trao đổi) trong nền kinh tế • Dựa vào tính thanh khoản, có 3 khối lượng tiền chủ yếu: ⮚ Tiền M0 = tiền mặt ⮚ Tiền M1 (khối tiền giao dịch) = M0 + các khoản tiền gửi có thể viết séc + tiền gửi không kì hạn ⮚ Tiền M2 = M1 + các khoản tiết kiệm kỳ hạn ngắn từ 12 tháng trở xuống CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 6
- II. Hệ thống ngân hàng CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 7
- Hệ thống ngân hàng Hệ thống ngân hàng 2 cấp NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Các Ngân hàng Thương mại NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5 NHTM 6 CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 8
- Ngân hàng Trung ương (NHTW) • Một định chế được thành lập để giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng và điều tiết lượng tiền trong nền kinh tế • NHTW là ngân hàng của chính phủ + Thay mặt chính phủ phát hành tiền + Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ + Thực hiện chính sách tiền tệ • NHTW là ngân hàng của các NHTM + Quy định dự trữ bắt buộc + Cho ngân hàng thương mại vay tiền, hưởng lãi suất chiết khấu • Kiểm soát các hoạt động của thị trường tài chính CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 9
- Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại: Là một đơn vị kinh doanh tiền tệ hoạt động theo phương châm “ đi vay để cho vay” Nguyên tắc hoạt động: Với tổng số vốn huy động được trong mỗi thời kỳ NHTM phải dự trữ lại 1 phần, phần còn lại cho vay CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 10
- III. Hệ thống ngân hàng thương mại và cung tiền CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 11
- Dự trữ • Trong hệ thống ngân hàng dự trữ một phần, ngân hàng giữ lại một phần tiền gửi dưới dạng dự trữ và cho vay số còn lại • NHTW đặt ra dự trữ bắt buộc, là tỷ lệ dự trữ tối thiểu mà ngân hàng phải nắm giữ dựa vào số lượng tiền gửi • Ngân hàng có thể dự trữ lớn hơn mức dự trữ tối thiểu nếu muốn • Tỷ lệ dự trữ, R = tỷ phần tiền gởi mà ngân hàng giữ lại làm dự trữ CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 12
- Tài khoản chữ T của ngân hàng Tài khoản chữ T: báo cáo kế toán được đơn giản hóa, cho biết tài sản và nợ của ngân hàng Ví dụ Ngân hàng 1 Tài sản Nợ Dự trữ Tiền gửi $ 10 $100 Cho vay Nợ của ngân hàng bao gồm tiền 90 tài sản bao gồm dự trữ và $ gửi, khoản cho vay Trong ví dụ này, R = $10/$100 = 10% CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 13
- Ngân hàng và cung tiền Giả sử trong nền kinh tế giản đơn, tiền mặt là hình thức duy nhất của tiền Để hiểu sự ảnh hưởng của ngân hàng đến cung tiền, chúng ta tính cung tiền trong 3 trường hợp sau: Không có hệ thống ngân hàng Hệ thống ngân hàng dự trữ 100% Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 14
- Ngân hàng và cung tiền Trường hợp 1: Không có hệ thống ngân hàng Công chúng giữ $100 tiền mặt Cung tiền = $100 CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 15
- Ngân hàng và cung tiền Trường hợp 2: Hệ thống ngân hàng dự trữ 100% - Khách hàng gởi $100 vào ngân hàng 1 - ngân hàng 1 giữ 100% tiền gửi làm dự trữ: Ngân hàng 1 Tài sản Nợ Cung tiền = tiền mặt + cho vay Dự trữ Tiền gửi $ $100 = $100 100 trong hệ thống ngân hàng dự trữ Cho vay 100% thì ngân hàng không ảnh $ 0 hưởng đến cung tiền CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 16
- Ngân hàng và cung tiền Trường hợp 3: Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần - Giả sử R = 10%. NH1 giữ lại 10% tiền gửi làm dự trữ và cho vay hết số còn lại Ngân hàng 1 Cung tiền = tiền mặt + cho vay Tài sản Nợ = $100 Dự trữ Tiền gửi $ 10 $100 Cung tiền = $190 Cho vay Người gửi tiền có $100 trong tiền gửi $ 90 Người vay tiền có $90 tiền mặt CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 17
- Ngân hàng và cung tiền Trường hợp 3: Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần Tại sao cung tiền lại tăng lên? ngân hàng tạo tiền khi có hoạt động cho vay Người vay tiền sẽ có $90 tiền mặt (tài sản được tính trong cung tiền) $90 tiền nợ phải trả CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 18
- Ngân hàng và cung tiền Trường hợp 3: Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần - Giả sử người đi vay gửi $90 vào ngân hàng 2 Ngân hàng 2 Tài sản Nợ Dự trữ Tiền gửi $ 9 $90 Cho vay $ 81 Nếu R = 10%, NH2 sẽ cho vay 10% tiền gửi CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 19
- Ngân hàng và cung tiền Trường hợp 3: Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần - Giả sử người đi vay gửi $81 vào ngân hàng 3 Ngân hàng 3 Tài sản Nợ Dự trữ Tiền gửi $ $81 8.10 Cho vay $ Nếu R = 10%, NH3 sẽ cho vay 10% tiền gửi 72.90 CHƯƠNG 6_HỆ THỐNG TIỀN TỆ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 21 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 315 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 34 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
38 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh
19 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn