intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn

Chia sẻ: Hoa La Hoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:86

492
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7 - Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn gồm có thị trường cạnh tranh độc quyền và thị trường cạnh tranh độc quyền nhóm. Tham khảo nội dung bài giảng để hiểu rõ hơn về các nội dung trên về thị trường cạnh tranh không hoàn toàn của kinh tế vi mô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn

  1. C VII: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN TOÀN A. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN B. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM 10/27/14 1
  2. A. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN  I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  1. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền  2. Đặc điểm của DN cạnh tranh độc quyền 10/27/14 2
  3. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  1. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền  Có rất nhiều người bán→thị phần không đáng kể  Tự do gia nhập & rời bỏ ngành  SP phân biệt qua:  Nhãn hiệu  Kiểu dáng, chất lượng,...  Thay thế cao độ cho nhau, nhưng không thay thế hoàn toàn. 10/27/14 3
  4. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  VD: Xà phòng, dầu gội đầu, kem đánh răng, thuốc trị bệnh thông thường...  Chính sự khác biệt giữa các SP đã hình thành 2 nhóm khách hàng :  Khách hàng trung thành với SP: ưa thích SP này hơn các SP khác; vẫn mua SP này dù P ↑  Khách hàng trung lập (không trung thành) với SP: coi các SP tương tự nhau→ chuyển sang TD SP khác nếu chỉ có P SP này tăng lên. 10/27/14 4
  5. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  Chính sự khác biệt giữa các SP→ hình thành một nhóm giá gồm nhiều mức giá.  Do SP giữa các DN khác nhau→ khó xác định sản lượng của ngành do đó khó xác định đường cầu thị trường của ngành  Các DN hoạt động độc lập nhau 10/27/14 5
  6. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  2. Đặc điểm của DN CTĐQ  a. Đường cầu của DN.  Mỗi DN là người duy nhất SX SP mang nhãn hiệu của mình, nên mỗi DN:  Có chút ít thế lực độc quyền  Kiểm soát P SP của mình  Đường cầu SP đối với DN là co giãn nhiều, nhưng không co giãn hoàn toàn (đường cầu hơi dốc xuống). 10/27/14 6
  7. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  b.Doanh thu biên của DN:  MR < P  Đường MR nằm dưới đường cầu d  c.Chi phí sản xuất.  Những đường chi phí sản xuất của xí nghiệp cạnh tranh độc quyền cũng giống những đường chi phí của xí nghiệp canh tranh hoàn toàn 10/27/14 7
  8. P d MR o Q 10/27/14 8
  9. II. Cân bằng ngắn hạn  1.Tối đa hóa lợi nhuận  2.Tối thiểu hóa lỗ 10/27/14 9
  10. II. Cân bằng ngắn hạn.  1.Tối đa hóa lợi nhuận  Trong ngắn hạn xn có thể thay đổi chút ít đường cầu thị trường đối với xn bằng các hoạt động quảng cáo, cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm.  Trong ngắn hạn, QMSX không đổi : AC và MC  Điều kiện tiêu thụ đối với DN: Đường cầu (d)  Để Pr max DN SX ở Q:  MC = MR  Aán định giábán : P  AC = Q  Pr max = PC*Q 10/27/14 10
  11. $/Q SM C SAC P A d C B MR 0 Q Q 10/27/14 11
  12. II. Cân bằng ngắn hạn.  Trong trường hợp xn có phát sinh chi phí quảng cáo.Để tối đa hóa lợi nhuận đòi hỏi chi phí biên quảng cáo phải bằng doanh thu biên do hoạt động quảng cáo mang lại  MRQC = MCQC 10/27/14 12
  13. $/Q SAC SMC AVC B C P A d Q 0 Q MR 10/27/14 13
  14. II. Cân bằng ngắn hạn.   Trong trường hợp đường cầu thị trường  của doanh nghiệp nằm bên dưới đường  chi phí trung bình của doanh nghiệp ở  tất cả các mức sản lượng lúc này doanh  nghiệp sẽ bị lỗ, để tối thiểu hóa lỗ  doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng  tại đó MC = MR, lỗ lã của doanh nghiệp  là diện tích hình chữ nhật CP.Q. 10/27/14 14
  15. II. Cân bằng ngắn hạn.   Trong trường hợp đường cầu thị trường  của doanh nghiệp nằm bên dưới đường  chi phí biến đổi trung bình của doanh  nghiệp ở tất cả các mức sản lượng lúc  này doanh nghiệp sẽ bị lỗ, để tối thiểu  hóa lỗ doanh nghiệp sẽ chọn quyết định  duy nhất là ngừng sản xuất, lỗ lã của  doanh nghiệp là  tổng chi phí cố định  TFC. 10/27/14 15
  16. $/Q SAC AVC SMC C P d Q 0 Q MR 10/27/14 16
  17. III. Cân bằng dài hạn  Gỉa sử d và LAC được cho như trên đồ thị.Để tối đa hóa lợi nhuận, xn sẽ chọn mức sản lượng Q tại đó LMC = MR.Để có cptb thấp nhất xn phải chọn QMSX SAC sao cho tiếp xúc với LAC tại Q.Tại đó LMC =SMC.Như vậy LMC = SMC =MR.Tổng Pr :PC*Q 10/27/14 17
  18. SM LMC $/Q C LAC P A SAC d C B MR 0 Q Q 10/27/14 18
  19. III. Cân bằng dài hạn.  Trường hợp này có thể xảy ra nếu các xn trong ngành liên kết lại với nhau để thành lập một tổ chức gọi là hiệp hội thương mại, nhằm ngăn cản các xn khác gia nhập vào ngành. 10/27/14 19
  20. III. Cân bằng dài hạn  2. Cân bằng dài hạn  Các xn trong ngành đang có lợi nhuận kinh tế.Đó là động cơ thúc đẩy các xn khác gia nhập vào ngành.Lúc đó đường cầu và đường MR sẽ dịch chuyển xuống dưới.Sản lượng và QMSX của xn sẽ thu hẹp lại.Mặt khác cpsx cuả các xn sẽ gia tăng.Sự gia nhập sẽ chấm dứt khi, đường cầu tiếp xúc với đường (LAC), sản lượng cân bằng dài hạn của DN là Q1, tại đó:  SMC1 = LMC1 = MR1  và SAC = LAC = P . 10/27/14 1 1 1 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2