intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - GV. Nguyễn Thanh Xuân

Chia sẻ: đỗ Sao Biển | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

82
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 8 giúp người học hiểu về "Chính sách kinh tế vĩ mô". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Chính sách tiền tệ tác động tổng cầu, chính sách tài chính tác động tổng cầu, độ trễ thời gian của chính sách, sử dụng chính sách để ổn định nền kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - GV. Nguyễn Thanh Xuân

  1. Chính sách kinh tế vĩ mô Chương 8 1 Nguyễn Thanh Xuân
  2. Nội dung 1. Chính sách tiền tệ tác động tổng cầu? 2. Chính sách tài chính tác động tổng cầu? 3. Độ trễ thời gian của chính sách 4. Sử dụng chính sách để ổn định nền kinh tế 2 Nguyễn Thanh Xuân
  3. Chính sách tiền tệ tác động tổng cầu?  Thay đổi cung ứng tiền tệ  Tác động của chính sách tiền tệ có quan trọng không? 3 Nguyễn Thanh Xuân
  4. Cơ chế chính sách tiền tệ (a) Money Market (b) Goods Market i M1 M2 P 3. …Gia tăng cầu  hàng hoá dịch vụ  ở mức giá cho  1. CB gia  trước.  tăng cung  tiền P i1 i2 AD2 AD1 0 KhốI lượng tiền 0 Y1 Y2 GDP 2.  …Lãi suất cân  Nguyễn Thanh Xuân 4 bằng giảm
  5. Tiền tệ trong mô hình AD-AS  Gia tăng cung tiền trong điều kiện khiếm dụng.  Gia tăng cung tiền trong điều kiện toàn dụng. 5 Nguyễn Thanh Xuân
  6. Gia tăng cung tiền khi khiếm dụng P LAS SAS 100 90 AD1 AD0 800 1000 GDP Nguyễn Thanh Xuân 6 thực
  7. Gia tăng cung tiền khi toàn dụng P LAS SAS1 130 SAS0 120 100 AD1 AD0 1000 1100 GDP thực Nguyễn Thanh Xuân 7
  8. Tác động của chính sách tiền tệ có quan trọng không?  Sự nhạy cảm của cầu tiền thực đối với lãi suất.  Sự nhạy cảm của cầu đầu tư đối với lãi suất. Khi nhà đầu tư không quan tâm nhiều đến thời điểm đầu tư thì đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất và ngược lại. 8 Nguyễn Thanh Xuân
  9. Nhạy cảm của cầu đầu tư SM1 SM2 r r r DM ID ID 8 7 100 110 M 10 11 I 10 15 I Quốc gia Quốc gia A B Nguyễn Thanh Xuân 9
  10. Chính sách tài chính tác động tổng cầu? P P1 AD2 AD1 0 Y1 Y 2  Y Nguyễn Thanh Xuân 10 Output
  11. Tăng sản lượng làm giảm cầu tiền SM r DM0 DM1 % 6 E1 5 E 3.000 KL tiền  Nguyễn Thanh Xuân thực 11
  12. Sự hất ra P AD3 P1 AD2 AD1 0 Y1 Y 2  Y Nguyễn Thanh Xuân 12 Output
  13. Các tác động  Cung tiền tăng => I & C tăng, G không đổi.  Chi tiêu chính phủ tăng => C tăng I giảm.  Thuế giảm => C tăng; I giảm, G không đổi. 13 Nguyễn Thanh Xuân
  14. Chính sách tài chính và tỷ giá hối đoái Tăng G hoặc giảm T => tăng Y, I tăng i => tăng giá đồng nội tệ => giảm NX => giảm Y 14 Nguyễn Thanh Xuân
  15. Độ trễ thời gian của chính sách  Mở rộng tiền => M => lãi suất => I => Y : mất nhiều thời gian.  Quốc hội quyết định  Thủ tục hành chính  Chính sách tài chính có độ trễ thời gian trong việc hình thành chính sách dài hơn so với chính sách tiền tệ. 15 Nguyễn Thanh Xuân
  16. Kết hợp chính sách  Khi Y < YP : chính sách tài chính và tiền tệ mở rộng => sản lượng sẽ tăng mạnh đồng thời lạm phát cao (lãi suất ổn định tương đối).  Khi Y > YP : chính sách tài chính và tiền tệ thu hẹp => Y sẽ giảm đồng thời lạm phát giảm mạnh (lãi suất ổn định tương đối).  Khi Y = YP : để khuyến khích gia tăng I mà không gây ra lạm phát cao => tiền tệ mở rộng và chính sách tài chính thu hẹp => Y không đổi, i giảm sẽ kích thích gia tăng I, làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.  Khi Y = YP : cần tăng G mà không gây ra If cao, => chính sách tài chính mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp => Y không đổi, i tăng sẽ hạn chế If. 16 Nguyễn Thanh Xuân
  17. Tranh cãi của 2 trường phái  Ủng hộ chính sách ổn định  Chống lại chính sách ổn định  Cơ chế tự ổn định 17 Nguyễn Thanh Xuân
  18. Ủng hộ chính sách ổn định  Tâm lý bầy đàn  Suy thoái => bi quan => giảm chi tiêu, tăng tiết kiệm => suy thoái nhiều hơn => khủng hoảng  Chính sách khôn ngoan = phát triển hiệu quả, nhanh và bền vững. 18 Nguyễn Thanh Xuân
  19. Chống lại chính sách ổn định  Độ trễ thời gian của chính sách kinh tế vĩ mô.  Hiểu biết thiếu tường tận => nền kinh tế vận hành không đúng quy luật => khủng hoảng  Các nhóm lợi ích lũng đoạn 19 Nguyễn Thanh Xuân
  20. Sốc cầu có cần can thiệp chính sách? 2. …GDP giảm trong  ngắn hạn… P      LAS SAS1  SAS2 3. …Dài hạn SAS  sẽ dịch chuyển  P1 A đạt GDP tiềm  năng Y1 P2 B 1. Sốc cầu… P3 C AD2 AD1 0 Y2  Yf     Y = GDP Nguyễn4. …GDP ti Thanh Xuân ềm năng. Output 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2