TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ<br />
<br />
KINH TẾ VĨ MÔ<br />
<br />
1<br />
<br />
Chương 8: Mở đầu<br />
Trong chương 7 đã xem xét đánh giá về mô hình<br />
tổng cung theo quan điểm tiền lương cứng nhắc<br />
Trong chương này chúng ta sẽ mở rộng phân tích<br />
các quan điểm khác về tổng cung.<br />
<br />
2<br />
<br />
8.1: Mô hình tiền lương cứng nhắc<br />
Mối quan hệ trong mô hình tiền lương cứng nhắc:<br />
P W/P LD L Y <br />
Hay AS : Y=f(P);<br />
WDN = Wte*Pe W/P = Wte*Pe/P<br />
Khi giá thực tế cao hơn mức giá dự kiến, Pe/PWte ), nên các doanh nghiệp thuê ít lao<br />
động, sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm<br />
năng<br />
3<br />
<br />
8.1: Mô hình tiền lương cứng nhắc<br />
Ta có đường tổng cung:<br />
AS : Y=f(P) = Yn+ (P-Pe)<br />
Trong đó phản ánh mức độ biến động sản lượng<br />
đối với những sự thay đổi bất ngờ của giá.<br />
AS: Y= a(b0-b1*W/P) hay<br />
AS: Y= a0 – a1/(b0-b1(W0/P))<br />
<br />
4<br />
<br />
8.2: Mô hình nhận thức sai lầm của công<br />
nhân<br />
Giống mô hình trên , mọi sự biến động có nguyên<br />
nhân từ phía thị trường lao động;<br />
Sự khác nhau: trong mô hình này, tiền lương không<br />
cứng nhắc mà biến động linh hoạt để cân bằng cung<br />
cầu.<br />
Hai yếu tố cấu thành mô hình đó là cung và cầu về<br />
lao động<br />
Ld= f(W/P)<br />
<br />
5<br />
<br />