intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 9 - Lê Đình Thái

Chia sẻ: AndromedaShun _AndromedaShun | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

37
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở cung cấp cho học viên những kiến thức về lý thuyết lợi thế cạnh tranh; chính sách ngoại thương; tỷ giá hối đoái (Foreign exchange rate); cán cân thanh toán (BOP:Balance of Payment); chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 9 - Lê Đình Thái

  1. CHƯƠNG IX CHÍNH SÁCH VĨ MÔ  TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  2. I. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh 1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam  Smith Ông phát biểu: nếu các quốc gia đi vào chuyên  môn hóa mặt hàng mà mình có lợi thế  tuyệt đối thì của cải xã hội sẽ tăng lên. Ví dụ: Brasil USA Cafe 5 giờ 9 giờ Sắt 10 giờ 6 giờ Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  3. Nhận xét: với một nguồn lực có giới hạn, mỗi  quốc gia phải xác định được lợi thế tuyệt đối  của quốc gia mình và đầu tư vào đó thì của  cải quốc gia sẽ tăng lên. 2. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David  Ricardo VN Mỹ Gạo 5 giờ 4 giờ Ô tô 30 giờ 20 giờ Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  4. Nhận xét: mọi quốc gia đều có lợi khi tham gia  vào thương mại quốc tế nếu biết tận dụng  lợi thế so sánh, điều đó sẽ làm của cải xã  hội tăng lên. II. Chính sách ngoại thương 1. Chính sách gia tăng xuất khẩu Xuất khẩu tăng X  tổng cầu tăng AD=  X  sản lượng tăng Y = k*ADo = k*  X  nhập khẩu tăng M M=Mm *Y=k*Mm X (Hàm nhập khẩu là M=Mo+MmY)  Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  5. Ta có: M = Mm Y=kMm X Trường hợp 1:  Mm*k  1  M > X  NX
  6. Nhận xét: trường hợp 3, một quốc gia nếu dân  chúng có tâm lý tiêu dùng lớn (Cm lớn  k  lớn) và tâm lý tiêu dùng hàng ngoại lớn (Mm  lớn) thì, công việc trước mắt của các chính  phủ là: khuyến khích dân chúng giảm tiêu  dùng hàng ngoại để giảm Mm (thay bằng tiêu  dùng hàng nội) sao cho Mm*k 
  7. III. Tỷ giá hối đoái (Foreign exchange rate) 1. Khái niệm: Tỷ giá hối đoái là mức giá mà đồng tiền một  nước có thể biểu hiện qua đồng tiền nước  khác. Như vậy có hai cách hiểu về tỷ giá hối đoái: ­ Lấy nội tệ làm chuẩn: tỷ giá hối đoái là  lượng ngoại tệ cần có để có thể đổi lấy 1  đơn vị nội tệ. Cách này thường sử dụng cho các quốc gia có  nền kinh tế vững chắc, đồng tiền mạnh và  khả năng chuyển đổi lớn trên thế giới(Mỹ,  Anh) Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  8. ­ Nếu lấy ngoại tệ làm chuẩn: tỷ giá hối đoái là  lượng nội tệ cần có để có thể đổi lấy 1 đơn vị  ngoại tệ. Hầu hết các quốc gia còn lại đều sử dụng tỷ giá  hối đoái theo cách này, trong đó có Việt Nam. 2. Một số quy định trong giao dịch hối đoái ­ Ký hiệu tiền tệ của một nước bao gồm 3 mẫu  tự: XX: tên quốc gia X: tên đơn vị tiền tệ của quốc gia JPY: đồng yên Nhật VND: đồng Việt Nam Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê THB: đồng baht Thái Lan Đình Thái
  9. ­ Phương pháp yết giá: tỷ giá hối đoái thường  được yết giá như sau: USD/DEM: 1,8260/98 USD/VND: 15000/15500 • Đơn vị tiền đứng trước gọi là đồng tiền yết  giá được lấy làm đồng tiền chuẩn trong giao  dịch ngoại hối, thường là đồng tiền mạnh  hơn đồng tiền đứng sau. • Đơn vị tiền đứng sau gọi là đồng tiền định  giá • Tỷ giá đứng trước gọi là tỷ giá mua của NH • Tỷ giá đứng sau g ọi là t Đình Tháiỷ giá bán của NH Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê
  10. 3. Sự cân bằng tỷ giá hối đoái ­ Cung ngoại tệ: phát sinh từ lượng hàng hóa  hoặc tài sản trong nước mà người nước  ngoài muốn mua. Vì muốn mua những tài sản  này, người nước ngoài sẽ cung ứng một  lượng cung ngoại tệ cho thị trường ngoại  hối. ­ Cầu ngoại tệ: phát sinh từ lượng hàng hóa  hoặc tài sản ngoài nước mà người trong  nước muốn mua, tạo nên sức cầu về ngoại  tệ trên thị trường ngoại hối. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  11. Sự cân bằng của tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái S D Lượng ngoại  tệ Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  12. Khi tỷ giá hối đoái tăng: ­ Hàng hóa và tài sản trong nước trở nên rẻ hơn đối  với người nước ngoài. Do đó, tăng sức mua từ  nước ngoài đối với hàng hóa trong nước  tăng  cung ngoại tệ. ­ Nhưng khi tỷ giá hối đoái tăng hàng hóa và tài sản  nước ngoài trở nên đắt hơn đối với người trong  nước  giảm cầu ngoại tệ 4. Tỷ giá hối đoái thực tế (real foreign exchange  rate) a. Khái niệm: tỷ giá hối đoái thực tế là mức giá  tương đối của những hàng hóa được tính theo giá  nước ngoài so vBài ới giá trong n ướLêc khi quy về một  giảng Kinh tế vĩ mô - GV. loại tiền chung. Đình Thái
  13. er = e(P*/P) e: tỷ giá hối đoái danh nghĩa(tức tỷ giá hối đoái  thị trường) P*: giá thế giới P: giá trong nước b. Nhận xét: Khi er  sức cạnh tranh hàng hóa trong nước  tăng Khi er  sức cạnh tranh giảm c. Ghi chú:  Mở rộng khái niệ m tỷĐình  giá h ối đoái Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Thái
  14. er = e(P*/P) P*: chỉ số giá cả nước ngoài P: chỉ số giá cả trong nước Nếu er 
  15. Cơ chế can thiệp vào thị trường ngoại hối  của NHTW khi cầu ngoại tệ tăng e S S’ e’ eo D’ D Lượng ngoại tệ Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  16. ­ Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi: là cơ chế mà  ở đó tỷ giá hối đoái được tự do thay đổi theo  cung cầu ngoại tệ, Chính phủ không can  thiệp vào thị trường ngoại hối ­ Cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát: là cơ chế  tỷ giá thả nổi nhưng nếu vượt quá giới hạn  cho phép, có khả năng ảnh hưởng xấu đến  các hoạt động kinh tế thì nhà nước sẽ dùng  dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế  khác để can thiệp. IV. Cán cân thanh toán(BOP:Balance of  Payment) Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  17. 1. Khái niệm Cán cân thanh toán Quốc tế là một bảng kết  toán tổng hợp tất cả những giao dịch giữa  một nước với thế giới bên ngoài. Nguyên tắc ghi: luồng tiền đi vào ghi dấu “+” (  hoặc bên Có) luồng tiền đi ra ghi dấu “­” (hoặc bên Nợ) 2. Nội dung a. Tài khoản vãng lai (CA: current account) ­ Giá trị xuất khẩu ròng: là hiệu số giữa xuất  khẩu và nhập khẩu hàng hóa(xuất khẩu ghi  dấu “+”, nhập khẩu ghi dấu “­”. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  18. ­ Thu nhập ròng từ nước ngoài: là hiệu số giữa  thu nhập từ các yếu tố sản xuất xuất khẩu  và thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập khẩu. ­ Chuyển nhượng ròng: là hiệu số giữa phần  viện trợ và đóng góp cho cộng đồng từ nước  ngoài vào trong nước ghi dấu “+” và ngược  lại. b. Tài khoản vốn (KA: capital account) Tài khoản vốn ghi lại sự chu chuyển của vốn  giữa 1 quốc gia với thế giới bên ngoài. Gồm: ­ Đầu tư ròng: là hiệu số giữa lượng vốn đi  ỏi 1 qu vào và đi ra khBài ốvĩc gia. L giảng Kinh tế mô - GV. Lê ượng v ốn này  Đình Thái
  19. ­ Giao dịch tài chính ròng(các khoản vốn dài  hạn và vốn ngắn hạn): gồm tiền gởi ngân  hàng, vay mượn giữa các nước. c. Hạng mục cân đối (balancing item): dùng để  điều chỉnh những sai sót trong thống kê chính  thức. • Cán cân thanh toán = (a) + (b) + (c) ­ Nếu cán cân thanh toán mang giá trị dương ta  gọi là thặng dư cán cân thanh toán ­ Nếu cán cân thanh toán mang giá trị âm ta gọi  là thâm hụt cán cân thanh toán Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  20. d. Tài trợ chính thức: là phần dự trữ ngoại tệ  để cân bằng cán cân thanh toán(có quốc gia  không có khoản này) ­ Nếu thặng dư cán cân thanh toán: tài trợ  chính thức mang giá trị âm, khoản thặng dư  này sẽ dùng làm tăng dự trữ quốc gia. ­ Nếu thâm hụt cán cân thanh toán: chính phủ  phải bán dự trữ ngoại tệ để cân bằng cán  cân thanh toán  tài trợ chính thức mang giá  trị “+”, dự trữ ngoại tệ quốc gia giảm.  cộng tất cả các khoản (a)+(b)+(c)+(d)=0 Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2