intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 2 - TS. Phan Thế Công

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

79
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chapter 2: Số liệu kinh tế vĩ mô" cung cấp cho người học các kiến thức về ý nghĩa và thước đo các dữ liệu kinh tế vĩ mô quan trọng nhất bao gồm: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chỉ số giá tiêu dùng (CPI),tỷ lệ thất nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 2 - TS. Phan Thế Công

  1. CHAPTER 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô TS.GVC. Phan Thế Công Email: congpt@vcu.edu.vn MACROECONOMICS SIXTH EDITION N. GREGORY MANKIW PowerPoint® Slides by Ron Cronovich © 2007 Worth Publishers, all rights reserved Trong chương này, chúng ta sẽ học về, …ý nghĩa và thước đo các dữ liệu kinh tế vĩ mô quan trọng nhất:  Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)  Tỷ lệ thất nghiệp CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 1 CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA - Tổng sản phẩm quốc dân - GNP  Tổng sản phẩm quốc nội - GDP  Sản phẩm quốc dân ròng - NNP  Thu nhập quốc dân - Y  Thu nhập quốc dân có thể sử dụng - YD slide 2 1
  2. Vòng luân chuyển Thu nhập ($) Lao động Hộ gia đình Hãng Hàng hóa Chi tiêu ($) CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 3 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)  GNP là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất trong một thời kỳ (thường lấy là một năm) bằng các yếu tố sản xuất của mình slide 4 GNP – Thước đo thu nhập quốc dân  GNP đánh giá kết quả của hàng triệu giao dịch và hoạt động kinh tế do công dân của một đất nước tiến hành trong một thời kỳ nhất định.  GNP bao gồm các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của các hộ gia đình; thiết bị nhà xưởng mua sắm và xây dựng lần đầu; nhà mới xây dựng; chi tiêu hàng hoá và dịch vụ của chính phủ và xuất khẩu ròng.  Dùng thước đo tiền tệ để đo lường giá trị sản phẩm là thuận lợi, vì có thể cộng giá trị của các loại hàng hoá có hình thức và nội dung vật chất khác nhau như cam, chuối, xe ôtô, dịch vụ du lịch, giáo dục,... slide 5 2
  3. Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP)  GDP là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). slide 6 Tổng sản phẩm quốc nội: Thu nhập và chi tiêu Hai định nghĩa:  Tổng chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong nước.  Tổng thu nhập kiếm được bởi các nhân tố sản xuất ở trong nước. Chi tiêu và thu nhập cân bằng bởi vì mỗi đồng mà người mua bỏ ra trở thành thu nhập của người bán CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 7 Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP)  GDP không bao gồm kết quả hoạt động của công dân nước sở tại tiến hành ở nước ngoài. Đây là một dấu hiệu để phân biệt GDP và GNP.  Thuật ngữ “Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài” để chỉ phần chênh lệch giữa thu nhập của công dân sở tại ở nước ngoài và công dân nước ngoài ở sở tại.  GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài. slide 8 3
  4. GNP danh nghĩa và GNP thực tế  GNP danh nghĩa (GNPn) đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ, theo giá cả hiện hành, tức là giá cả của cùng thời kỳ đó.  GNP thực tế (GNPr) đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ, theo giá cả cố định ở một thời kỳ lấy làm gốc. slide 9 Công thức xác định  GNPr = Pi2008.Qi2009  GNPn = Pi2009.Qi2009 slide 10 GDP thực tế và GDP danh nghĩa  GDP là giá trị của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra.  GDP danh nghĩa đo lường giá trị theo mức giá hiện hành.  GDP thực tế đo lường giá trị theo mức giá năm cơ sở (một năm nào đó làm gốc). CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 11 4
  5. GNP khác với GDP?  Gross National Product (GNP): tổng thu nhập thu được từ các yếu tố sản xuất của quốc gia, không quan tâm đến các yếu tố sản xuất đó đang ở đâu.  Gross Domestic Product (GDP): tổng thu nhập thu được từ các yếu tố sản xuất ở trong nước. (GNP – GDP) = (thu nhập từ nước ngoài về) – (thu nhập ra nước ngoài) CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 12 Câu hỏi? Ở Việt Nam, GDP hay GNP lớn hơn? CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 13 (GNP – GDP), %GDP , 2002 U.S.A. 1.0% Angola -13.6 Brazil -4.0 Canada -1.9 Hong Kong 2.2 Kazakhstan -4.2 Kuwait 9.5 Mexico -1.9 Philippines 6.7 U.K. 1.6 CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 14 5
  6. Bảng 2.2: Một số chi tiêu chủ yếu về tài khoản quốc gia slide 15 Tổng sản phẩm quốc dân ròng (Net National Product - NNP)  Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) là phần GNP còn lại sau khi trừ đi khấu hao. NNP = GNP - khấu hao (TSCĐ)  Việc xác định tổng mức khấu hao trong nền kinh tế đòi hỏi nhiều thời gian và rất phức tạp nên Nhà nước và các nhà kinh tế thường sử dụng GNP. slide 16 Thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân có thể sử dụng  Thu nhập quốc dân (Y) bằng tổng sản phẩm quốc dân ròng (NNP) trừ đi phần thuế gián thu.  Nó phản ánh và trùng với tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất: lao động, vốn, đất đai,… Y = GNP - DP - Thuế gián thu (Te) = NNP - Te  Thuế gián thu là những loại thuế đánh vào sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ, người nộp thuế không phải là người chịu thuế mà thực chất là người tiêu dùng phải gánh chịu. slide 17 6
  7. Thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân có thể sử dụng (tiếp)  Thu nhập có thể sử dụng là phần thu nhập quốc dân còn lại sau khi các hộ gia đình nộp lại các loại thuế trực thu và nhận được các trợ cấp của Chính phủ hoặc doanh nghiệp. YD = Y - Td + TR  Thuế trực thu là các loại thuế đánh vào thu nhập, bảo hiểm xã hội, lệ phí giao thông,…  Thu nhập có thể sử dụng: YD = C + S slide 18 Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu xét dưới góc độ thuế Thu Thu nhập Khấu Khấu Khấu hao nhập ròng tài hao hao ròng tài sản sản NX GNP G Thuế Thuế gián gián thu GDP NNP thu I Y Thuế trực thu – trợ C cấp = YD slide 19 Tóm tắt các công thức về mối quan hệ giữa các chỉ tiêu xác định sản lượng  GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài  NNP = GNP – Khấu hao  NNP = C + G + NX + đầu tư ròng  Y = NNP – thuế gián thu  Y = GNP – khấu hao – thuế gián thu Y = w + i + r + (theo yếu tố chi phí đầu vào)  YD = Y – Td + TR = thu nhập quốc dân – thuế trực thu + trợ cấp của chính phủ  YD = C + S = Tiêu dùng + tiết kiệm slide 20 7
  8. Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu dựa vào yếu tố chi phí đầu vào slide 21 Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô. Những hạn chế của chỉ tiêu GNP và GDP.  Thành tựu kinh tế của Thu nhập của các một quốc gia phản ánh hộ gia đình Mỹ năm 2000 trong việc quốc gia đó sản xuất như thế nào?  Chỉ tiêu GNP hay GDP là những thước đo tốt về thành tựu kinh tế của một đất nước, về quy mô của một đất nước. slide 22 Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô. Những hạn chế của chỉ tiêu GNP và GDP  GNP và GDP thường được sử dụng để phân tích những biến đổi về sản lượng của một đất nước trong thời gian khác nhau.  Các chỉ tiêu GNP hay GDP còn được sử dụng để phân tích sự thay đổi mức sống của dân cư. GNP bình quân đầu người = GNP/tổng dân số  Sự thay đổi về GNP hay GDP bình quân đầu người phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng dân số và năng suất lao động. slide 23 8
  9. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô (tiếp)  Các quốc gia trên thế giới đều phải dựa vào số liệu về GNP và GDP để lập các chiến lược phát triển kinh tế dài hạn và kế hoạch ngân sách, tiền tệ ngắn hạn.  Từ các chỉ tiêu GNP và GDP, các cơ quan hoạch định chính sách đưa ra các phân tích về tiêu dùng, đầu tư, ngân sách, lượng tiền, xuất nhập khẩu, giá cả, tỷ giá hối đoái,... slide 24 Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô (tiếp) GNP có phải là thước đo hoàn hảo về thành tựu kinh tế cũng như phúc lợi kinh tế của một đất nước không? Câu trả lời là không do GDP mới chỉ đánh giá được mặt lượng, còn mặt chất của nền kinh tế thì chưa được đề cập đến như:  Các hộ gia đình tự cung tự cấp, hoạt động kinh tế phi pháp (trốn thuế)  Những thiệt hại về môi trường như ô nhiễm nước, không khí,…  Thời gian nghỉ ngơi của con người,… slide 25 Chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số điều chỉnh GDP Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) slide 26 9
  10. Định nghĩa chỉ số giá tiêu dùng  Chỉ số giá tiêu dùng đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua.  Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu thế và mức độ biến động • Khi chỉ số giá tiêu dùng tăng, nghĩa là mức giá trung của giá bán lẻ hàng hóa bình tăng, người tiêu dùng tiêu dùng và dịch vụ dùng phải chi nhiều tiền hơn để có trong sinh hoạt của dân cư thể mua được một lượng và các hộ gia đình. hàng hóa và dịch vụ như cũ nhằm duy trì mức sống trước đó của họ. slide 27 Xây dựng chỉ số giá tiêu dùng CPI  Bước 1: Chọn năm cơ sở và xác định giỏ hàng hóa cho năm cơ sở.  Bước 2: Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng cố định cho các năm  Bước 3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá thay đổi ở các năm.  Bước 4: Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các năm. slide 28 CÔNG THỨC TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG - CPI t 0 CPI t   p .q i i .100 0 0  p .q i i slide 29 © PHAN THẾ CÔNG 10
  11. Các yếu tố cấu thành GDP  Tiêu dùng (Consumption)  Đầu tư (Investment)  Chi tiêu chính phủ - Government spending  Xuất khẩu ròng - Net exports CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 30 Tiêu dùng - Consumption (C)  Hàng hóa lâu bền - Tất cả hàng hóa và dịch vụ durable goods: sử mà người tiêu dùng mua. dụng dài Bao gồm: ô tô, trang thiết bị  Hàng hóa không lâu bền - nondurable goods thời hạn ngắn: quần áo, thức ăn  Dịch vụ - services phục vụ người tiêu dùng: giặt là, du lịch hàng không CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 31 Tiêu dùng của Mỹ, 2005 $ tỷ USD % of GDP Tiêu dùng $8.745,7 70,0% Hàng lâu bền 1.026,5 8,2 Hàng không lâu 2.564,4 20,5 bền Dịch vụ 5.154,9 41,3 CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 32 11
  12. Đầu tư (I) Đ/N 1: Chi tiêu vào yếu tố sản xuất - vốn. Đ/N 2: Chi tiêu vào hàng hóa được mua để sử dụng cho tương lai Bao gồm:  Mua sắm các hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất kinh doanh  Mua sắm nhà cửa.  Đầu tư hàng tồn kho - inventory investment. CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 33 Đầu tư Mỹ, 2005 $ billions % of GDP Đầu tư $2.105,0 16,9% Chi tiêu kinh 1.329,8 10,6 doanh Nhà cửa 756,3 6,1 Hàng tồn kho 18,9 0,2 CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 34 Đầu tư và vốn Lưu ý: Đầu tư là chi tiêu về các nguồn vốn mới. Ví dụ (với giả định không có khấu hao):  1/1/2006: economy has $500b worth of capital  during 2006: investment = $60b  1/1/2007: economy will have $560b worth of capital CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 35 12
  13. Lượng vốn với Dòng vốn Dòng Lượng A lượng vốn đo lường tại một điểm thời gian nhất định. E.g., “The U.S. capital lượng vốn was $26 trillion on January 1, 2006.” A dòng vốn đo lường tại mỗi giai đoạn. E.g., “U.S. investment was $2.5 trillion during 2006.” CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 36 Lượng vốn với Dòng vốn Lượng vốn Dòng vốn Tiết kiệm hàng năm Thu nhập của 1 người của 1 người # of people with # of new college college degrees graduates this year Thâm hụt ngân sách Nợ chính phủ chính phủ CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 37 Hãy phân biệt: lượng vốn hay dòng vốn?  Bảng kết toán thẻ tín dụng  Thời gian bạn học kinh tế học ngoài lớp học  Quy mô bộ sưu tập đĩa nhạc của bạn  Tỷ lệ lạm phát - the inflation rate  Tỷ lệ thất nghiệp - the unemployment rate CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 38 13
  14. Chi tiêu Chính phủ (G)  G bao gồm tất cả các khoản Chi tiêu Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ..  G không bao gồm thanh toán chuyển nhượng (e.g., thanh toán bảo hiểm thất nghiệp) CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 39 Chi tiêu Chính phủ Mỹ, 2005 $ billions % of GDP Chi tiêu CP $2.362,9 18,9% Liên bang 877,7 7,0 Phi quốc phòng 290,6 2,3 Quốc phòng 587,1 4,7 Các bang và khu vực 1.485,2 11,9 CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 40 Xuất khẩu ròng: NX = EX – IM Bằng kim ngạch xuất khẩu (EX) trừ đi kim ngạch nhập khẩu (IM). U.S. Net Exports, 1950-2006 200 2% billions of dollars 0 0% percent of GDP -200 -2% -400 -4% -600 -6% -800 -8% 1950 1960 1970 1980 1990 2000 NX ($ billions) NX (% of GDP) CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô 14
  15. Đồng nhất thức quan trọng Y = C + I + G + NX Tổng chi tiêu Thu nhập CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 42 Câu hỏi: Giả sử một hãng  Sản xuất 10 triệu USD hàng hóa cuối cùng  Nhưng chỉ bán 9 triệu USD. Có cân bằng đồng nhất thức thu nhập – chi tiêu không? Thu nhập = chi tiêu? CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 43 Tại sao thu nhập = chi tiêu  Hàng hóa không bán, chúng được xếp vào “hàng tồn kho”.  Và vẫn được tính vào tổng chi tiêu. CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 44 15
  16. Khái niệm GDP Đo lường GDP theo các phương pháp  Tổng thu nhập  Tổng sản lượng đầu ra  Tổng chi tiêu  Tổng giá trị gia tăng của tất cả các công đoạn trong sản xuất các hàng hóa cuối cùng CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 45 Ví dụ thực hành 2006 2007 2008 P Q P Q P Q good A $30 900 $31 1,000 $36 1,050 good B $100 192 $102 200 $100 205 1. Tính GDP danh nghĩa. 2. Tính GDP thực tế mỗi năm theo năm cơ sở 2006. CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 46 Đáp án nominal GDP nhân Ps & Qs theo các năm 2006: $46,200 = $30  900 + $100  192 2007: $51,400 2008: $58,300 real GDP nhân mỗi năm Qs với giá năm 2006 2006: $46,200 2007: $50,000 2008: $52,000 = $30  1050 + $100  205 CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 47 16
  17. Dùng GDP để kiểm tra lạm phát Thay đổi GDP danh nghĩa có thể do cả:  Thay đổi trong giá.  Thay đổi về lượng được sản xuất ra. Thay đổi GDP thực tế chỉ do thay đổi về lượng, vì GDP thực tế được xác định sử dụng giá của năm cơ sở. CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 48 GDP thực tế và danh nghĩa của Mỹ, 1950–2006 14,000 12,000 10,000 (billions) 8,000 6,000 GDP thực tế 4,000 GDP danh nghĩa 2,000 0 1950 1960 1970 1980 1990 2000 CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 49 Chỉ số điều chỉnh GDP  Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá theo thời gian. Nominal GDP GDP deflator = 100  Real GDP CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 50 17
  18. Thực hành GDP Inflation Nom. GDP Real GDP deflator rate 2006 $46,200 $46,200 n.a. 2007 51,400 50,000 2008 58,300 52,000  Use your previous answers to compute the GDP deflator in each year.  Use GDP deflator to compute the inflation rate from 2006 to 2007, and from 2007 to 2008. CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 51 Trả lời Nominal GDP Inflation Real GDP GDP deflator rate 2006 $46,200 $46,200 100.0 n.a. 2007 51,400 50,000 102.8 2.8% 2008 58,300 52,000 112.1 9.1% CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 52 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)  Đo lường toàn bộ mức giá  Sử dụng để:  Theo dõi sự thay đổi của chi tiêu các hộ gia đình điển hình  Điều chỉnh các gói kiểm soát lạm phát  Cho phép so sánh mức chi tiêu ở các tham gia khác nhau CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 53 18
  19. Ví dụ: Tính toán CPI Rổ hàng hóa gồm 20 pizzas và 10 đĩa nhạc Giá cả: Mỗi năm, hãy tính pizza CDs  Chi phí của rổ 2002 $10 $15  CPI (năm 2002 là năm 2003 $11 $15 cơ sở) 2004 $12 $16  Tỷ lệ lạm phát các năm 2005 $13 $15 tiếp theo CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 54 Trả lời: chi tiêu lạm CPI phát 2002 $350 100.0 n.a. 2003 370 105.7 5.7% 2004 400 114.3 8.1% 2005 410 117.1 2.5% CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 55 Quyền số tính CPI ở Mỹ Food and bev. 6.2% 17.4% 5.6% Housing 3.0% Apparel 3.1% 3.8% Transportation 3.5% Medical care Recreation Education 15.1% Communication Other goods 42.4% and services CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 56 19
  20. Quyền số tính CPI ở Việt Nam từ năm 2011 Mã Các nhóm hàng hóa và dịch vụ Quyền số (%) C Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 100,00 01 Hàng hóa và dịch vụ ăn uống 39,93 011 Lương thực 8,18 012 Thực phẩm 24,35 013 Ăn uống ngoài gia đình 7,40 02 Đồ uống và thuốc lá 4,03 03 May mặc, mũ nón, giày dép 7,28 04 Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây 10,01 dựng 05 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,65 06 Thuốc và dịch vụ y tế 5,61 07 Giao thông 8,87 08 Bưu chính viễn thông 2,73 09 Giáo dục 5,72 10 Văn hoá, giải trí và du lịch 3,83 11 Hàng hoá và dịch vụ khác 3,34 CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 57 XÂY DỰNG CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG - CPI  Bước 1: Chọn năm cơ sở và xác định giỏ hàng hóa cho năm cơ sở.  Bước 2: Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng cố định cho các năm  Bước 3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá thay đổi ở các năm.  Bước 4: Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các năm. CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 58 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I © PHAN THẾ CÔNG XÂY DỰNG CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG - CPI t 0  t p .qi i CPI 0 0 .100  p .qi i Giá gạo Giá cá Chi tiêu Tỷ lệ lạm phát Năm (1000đ/kg) (1000đ/kg) (1000đ) CPI (%/năm) 2002 3 15 105 100 - 2003 4 17 125 119 19 2004 5 22 160 152,4 28 CHƯƠNG 2 Số liệu Kinh tế vĩ mô slide 59 © PHAN THẾ CÔNG 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2