intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô - GV. Doãn Thị Thanh Thủy

Chia sẻ: Homnay 2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:119

84
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vi mô" có kết cấu nội dung gồm 9 chương, nội dung trình bày về những vấn đề cơ bản về kinh tế học, cầu, cung và giá thị trường, lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng, lý thuyết về sản xuất và chi phí, thị trường cạnh tranh hoàn toàn,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô - GV. Doãn Thị Thanh Thủy

  1. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy KINH TẾ VI MÔ GV.ThS. Doãn Thị Thanh Thủy THÔNG TIN GIẢNG VIÊN Giảng viên: ThS. Doãn Thị Thanh Thủy Địa chỉ: Khoa Kinh tế và Quản lý công P.205, 97 Võ Văn Tần, Q3, TP.HCM Điện thoại: 08. 39307172 Email: thuy.dtt@ou.edu.vn THÔNG TIN MÔN HỌC Tên môn học: KINH TẾ VI MÔ Mã môn học: ECON1301 Số tín chỉ: 3 (45 tiết) Môn học trước: Toán cao cấp Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế và Quản lý công 1
  2. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy TÀI LIỆU HỌC TẬP • Lê Bảo Lâm và các tác giả (2010), Kinh tế vi mô, NXB Thống kê; • Robert S. Pindyck và Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, tái bản lần 3, bản dịch tiếng Việt của NXB thống kê (1999); • David Begg, Kinh tế học vi mô, tái bản lần 8, bản dịch tiếng Việt của NXB thống kê (2008); • N.Gregory Mankiw (2006), Principles of Economics, 2nd editon, Harcourt College Publishers. ĐỐI TƯỢNG MÔN HỌC • Cơ chế vận hành nền KTTT 1 • Hành vi của người tiêu dùng 2 • Hành vi của nhà sản xuất 3 MỤC TIÊU MÔN HỌC KIẾN KỸ THỨC NĂNG THÁI ĐỘ 2
  3. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy MỤC TIÊU KIẾN THỨC Các khái niệm và công cụ cơ bản của kinh tế học vi mô; Cơ chế vận hành trong nền kinh tế thị trường; Các mô hình ra quyết định của người tiêu dùng, nhà sản xuất và tương tác giữa các chủ thể này trong thị trường MỤC TIÊU VỀ KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ • KỸ NĂNG – Phân tích kinh tế học phúc lợi cơ bản – Nhận biết và lý giải các sự kiện kinh tế – Giải quyết vấn đề • THÁI ĐỘ – Cân nhắc các lựa chọn hướng đến tối đa hóa lợi ích. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1 • Khái quát về Kinh tế học Chương 2 • Cầu, cung và cân bằng thị trường Chương 3 • Sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường Chương 4 • Lý thuyết sự lựa chọn của người tiêu dùng 3
  4. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 5 • Lý thuyết sản xuất Chương 6 • Lý thuyết chi phí Chương 7 • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Chương 8 • Thị trường độc quyền hoàn toàn Chương 9 • Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN Toán học: số học; hình học Phân tích cận biên Phân tích phúc lợi xã hội TỔ CHỨC HỌC TẬP Giới thiệu lý thuyết cơ bản Đánh giá: Chứng minh: Đồ thị Kiểm tra KINH TẾ VI MÔ Học viên tự ôn: Minh họa: Ví dụ / Bài tập/Câu hỏi Tình huống 4
  5. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1. Quy luật khan hiếm 2. Kinh tế học 3. Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế 4. Các hệ thống kinh tế 5. Đường giới hạn khả năng sản xuất 6. Sơ đồ chu chuyển của hoạt động kinh tế 7. Kinh tế học vi mô và vĩ mô 8. Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc MỤC TIÊU HỌC TẬP • Giải thích được bản chất của kinh tế học và các vấn đề kinh tế cơ bản • Giải thích quy luật khan hiếm, chi phí cơ hội qua đường giới hạn khả năng sản xuất • Phân biệt được các hệ thống kinh tế; KTH vi mô và KTH vĩ mô; KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc 5
  6. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy 1. QUY LUẬT KHAN HIẾM Nguồn Nhu cầu lực Nhu cầu LỰA CHỌN Nguồn lực KINH TẾ HỌC 2. KINH TẾ HỌC • Là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội. • Các hoạt động kinh tế: Sản xuất; Phân phối; Tiêu dùng Sản xuất Đầu ra • Đất đai, tài nguyên • Hàng hóa • Lao động • Dịch vụ • Vốn Đầu vào Công nghệ (kỹ thuật + quản lý) 6
  7. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy Phân phối • Phân chia các yếu tố đầu ra cho các cá nhân trong nền kinh tế. • Các hình thức phân phối: – Phân phối bình quân – Phân phối theo lao động – Phân phối theo yếu tố sản xuất • Kinh tế thị trường: phân phối theo yếu tố sản xuất, dựa theo quan hệ cung cầu. Tiêu dùng • Hành vi sử dụng hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Nhu cầu cá nhân Khả năng thanh toán  Cầu 3. BA VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN Do nguồn lực hữu hạn trong khi nhu cầu vô hạn, xã hội cần giải quyết 3 vấn đề cơ bản: • Sản xuất cái gì? • Sản xuất như thế nào? • Sản xuất cho ai? 7
  8. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy 4. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ Hệ thống kinh tế: con đường mà quốc gia tự tổ chức để giải quyết 3 vấn đề cơ bản. • Hệ thống kinh tế truyền thống • Hệ thống kinh tế mệnh lệnh • Hệ thống kinh tế thị trường tự do • Hệ thống kinh tế hỗn hợp 5. SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN KINH TẾ Thị trường hàng Cầu hóa, dịch vụ Cung HH,DV HH,DV Chi tiêu Doanh thu HỘ GIA DOANH ĐÌNH NGHIỆP Thu nhập Chi phí yếu tố sx Cung yếu tố sx Cầu YTSX YTSX Thị trường yếu tố sản xuất 6. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SX Áo 4 Không đạt được Không hiệu quả A1 1 3 Hiệu quả A2 2 Gạo O G1 G2 8
  9. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy 6. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ VĨ MÔ Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô • Từng chủ thể • Tổng thể nền kinh tế 6. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ VĨ MÔ Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô • Từng chủ thể • Tổng thể nền kinh tế • Từng thị trường • Tổng gộp tất cả riêng lẻ các thị trường 6. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ VĨ MÔ Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô • Từng chủ thể • Tổng thể nền kinh tế • Từng thị trường • Tổng gộp tất cả riêng lẻ các thị trường • Giá, sản lượng • Tổng sản phẩm một hàng hóa và mức giá chung 9
  10. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy 7. KTH THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC Thực chứng Chuẩn tắc – Mô tả, giải thích – Đánh giá hiện tượng xảy ra. – Phân tích yếu tố ảnh – Chỉ dẫn nên hưởng, dự đoán kết làm gì. quả. – Khách quan – Chủ quan. 7(tt). Kinh tế học thực chứng/ kinh tế học chuẩn tắc? 1. Kinh tế tăng trưởng quá nhanh dẫn đến lạm phát cao. 2. Chính phủ cần giảm mức chi tiêu để chấm dứt tình trạng bội chi ngân sách. 3. Doanh nghiệp tăng sản lượng sản xuất đã làm cho giá hàng hóa trên thị trường giảm. 4. Doanh nghiệp nên tăng giá bán hàng hóa để tăng lợi nhuận. 7(tt) Kinh tế học thực chứng/ kinh tế học chuẩn tắc? 5. Các nguồn lực trong nền kinh tế là khan hiếm so với nhu cầu của con người. 6. Người tiêu dùng cần lựa chọn các thực phẩm an toàn vệ sinh để đảm bảo sức khỏe. 7. Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế cao, nhà nước nên đánh thuế nhập khẩu, thuế nhập khẩu sẽ ngăn cản sự thâm nhập của hàng hóa nước ngoài vào thị trường trong nước. 8. … 10
  11. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy TÓM TẮT CHƯƠNG 1 • Kinh tế học: xuất phát từ quy luật khan hiếm, nghiên cứu sự lựa chọn cách sử dụng nguồn lực giới hạn để thỏa mãn cao nhất nhu cầu. • Ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì? Như thế nào? Cho ai? • Các hệ thống kinh tế: truyền thống/ mệnh lệnh/ thị trường/ hỗn hợp • Sơ đồ chu chuyển của hoạt động kinh tế: hộ gia đình bán yếu tố sản xuất, mua hàng hóa dịch vụ. Doanh nghiệp mua yếu tố sản xuất, bán hàng hóa dịch vụ. • Đường giới hạn khả năng sản xuất: do sự khan hiếm nên phải đánh đổi  chi phí cơ hội • Kinh tế học vi mô và vĩ mô • Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc BÀI TẬP: GHÉP CẶP 1 Quy luật A Nghiên cứu cách các hộ gia đình, doanh nghiệp khan ra quyết định và tác động lẫn nhau trên một thị hiếm trường. 2 Kinh tế B Mâu thuẫn giữa nhu cầu và mong muốn vô hạn học với khả năng và nguồn lực hữu hạn 3 Chi phí C Những kết hợp tối đa số lượng các sản phẩm, mà cơ hội nền kinh tế có thể sản xuất khi sử dụng toàn bộ nguồn lực hiện có 4 Đường D Nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý PPF nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra HH&DV, thỏa mãn cao nhất nhu cầu của toàn xã hội. 5 KTH vi E Giá trị cao nhất phải từ bỏ khi chọn một quyết mô định và bỏ qua các quyết định khác BÀI TẬP: GHÉP CẶP (tt) 6 KTH vĩ F Hộ gia đình là người bán (cung) và doanh mô nghiệp là người mua (cầu). 7 KTH G Mô tả sự vật và phân tích các sự kiện thực chuẩn tắc tế để tìm ra các quy luật, yếu tố ảnh hưởng. 8 KTH thực H Hộ gia đình là người mua (cầu) và doanh chứng nghiệp là người bán (cung) 9 TT hàng K Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ tổng thể hóa 1 TT yếu tố L Đánh giá, cho biết nên như thế nào, nên 0 sản xuất làm gì. Phụ thuộc vào quan điểm cá nhân 11
  12. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy CHƯƠNG 2 CẦU, CUNG VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG NỘI DUNG CHƯƠNG 2 1. Thị trường 2. Cầu thị trường 3. Cung thị trường 4. Cân bằng của thị trường 5. Sự thay đổi cân bằng thị trường 6. Độ co giãn của cầu 7. Độ co giãn của cung MỤC TIÊU HỌC TẬP • Hiểu rõ khái niệm thị trường • Hiểu rõ về cầu, cung và giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu, cung • Giải thích cơ chế hình thành giá cả, sản lượng cân bằng trên thị trường • Phân tích được sự thay đổi của giá cả, sản lượng cân bằng thị trường. • Hiểu và tính được độ co giãn của cầu, cung • Đánh giá được tác động của các chính sách can thiệp của nhà nước vào thị trường 12
  13. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy 1. THỊ TRƯỜNG • Thị trường: một tập hợp những người mua và những người bán, tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi. • Các mô hình thị trường: Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền hoàn toàn độc quyền nhóm hoàn toàn Tính cạnh tranh giảm dần 2. CẦU THỊ TRƯỜNG 2.1. Khái niệm cầu thị trường • Cầu thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn lòng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. • 3 cách biểu thị: Biểu cầu; Đường cầu; Hàm số cầu 2.1(tt) Cầu thị trường: Biểu cầu Giá (P) Lượng cầu thị trường (Q) 1000đ/kg Kg 200 12 170 21 150 27 120 36 100 42 13
  14. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy 2.1(tt) Cầu thị trường: Đường cầu P (D) Đường cầu 200 QD =–0,3P +72 dốc xuống 170 về bên phải 150 120 100 12 21 27 36 42 Q 2.1(tt) Cầu thị trường: Hàm cầu • Một hàm số diễn tả mối quan hệ toán học giữa giá và lượng hàng hóa người tiêu dùng muốn mua. • Hàm nghịch biến • Dạng tuyến tính: – Hàm thuận: QD = aP + b (với a
  15. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy 2.2(tt) Quy luật cầu Thay đổi giá: di chuyển trên đường cầu P (D) P  di chuyển 200 trượt xuống 170  QD 150 120 100 12 21 27 36 42 Q 2.3 Dịch chuyển đường cầu • Thay đổi của yếu tố khác ngoài giá tạo ra sự thay đổi cầu, đường cầu dịch chuyển. • Các yếu tố khác (ngoài giá): – Giá hàng hóa liên quan – Thu nhập của người tiêu dùng – Thị hiếu của người tiêu dùng – Giá hàng hóa đó trong tương lai – Những thay đổi về dân số, chính trị, xã hội, thời tiết, … 2.3(tt). Dịch chuyển đường cầu P (D) Lượng cầu tăng ở mọi P 200  đường cầu dịch chuyển 170 qua phải 150 (D1) 120 100 12 42 Q 15
  16. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy Câu hỏi: Di chuyển/ Dịch chuyển? • Sẽ có sự di chuyển trên đường cầu hay dịch chuyển đường cầu thịt gà khi: 1. Giá thịt gà tăng 2. Giá thịt bò tăng 3. Xảy ra dịch cúm gà 4. Thu nhập của người tiêu dùng tăng 3. CUNG THỊ TRƯỜNG 3.1 Khái niệm cung thị trường • Cung thị trường mô tả số lượng hàng hóa hay dịch vụ người sản xuất sẵn lòng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. • 3 cách thể hiện: Biểu cung, đường cung, hàm số cung. 3.1(tt) Cung thị trường: Biểu cung Giá (P) Lượng cung thị trường (Q) 1000đ/kg kg 200 35,0 170 30,5 150 27,5 120 23,0 100 20,0 16
  17. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy 3.1(tt) Cung thị trường: Đường cung P Đường cung 200 dốc lên 170 về bên phải 150 120 (S) 100 QS = 0,15P+5 20 23 27,5 30,5 35 Q 3.1(tt) Cung thị trường: Hàm cung • Một hàm số diễn tả mối quan hệ toán học giữa giá và lượng hàng hóa nhà sản xuất muốn bán. • Hàm đồng biến • Dạng tuyến tính: –Hàm thuận: QS = cP + d (c>0) –Hàm nghịch: P = (d/c) + (1/c)QS 3.2 Quy luật cung • Quan hệ đồng biến giữa giá và số lượng hàng hóa nhà sản xuất muốn bán. • Các yếu tố khác không đổi, khi mức giá giảm, nhà sản xuất sẽ cung ứng số lượng hàng hóa ít hơn và ngược lại. • Phân biệt lượng cung và cung. – Lượng cung: số lượng hàng hóa nhà sản xuất muốn bán ở một mức giá cụ thể. – Cung: tất cả các số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất cung ứng ở tất cả các mức giá khác nhau. 17
  18. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy 3.2(tt) Quy luật cung Thay đổi giá - Di chuyển trên đường cung P (S) P  di 200 chuyển trượt 170 xuống  QS 150 120 100 20 23 27,5 30,5 35 Q 3.3 Dịch chuyển đường cung • Yếu tố khác ngoài giá thay đổi sẽ tạo ra thay đổi trong cung, làm đường cung dịch chuyển. • Các yếu tố khác ngoài giá – Giá yếu tố đầu vào – Quy mô sản xuất (số lượng, quy mô nhà sản xuất) – Giá hàng hóa trong tương lai – Tiến bộ công nghệ – Chính sách, quy định của nhà nước – Những thay đổi chính trị, xã hội, thời tiết, hạ tầng, … 3.3(tt). Dịch chuyển đường cung Lượng tăng ở mọi P P đường cung dịch chuyển qua phải 200 170 150 (S) 120 (S1) 100 20 35 Q 18
  19. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy 4. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG • Trong thị trường tự do, sự tương tác giữa cung và cầu xác định giá cả hàng hóa. • Thị trường cân bằng: lượng hàng hóa người mua muốn mua đúng bằng lượng hàng hóa người bán muốn bán  Giá cân bằng P0; Lượng cân bằng Qo = QD = QS • Thể hiện: Biểu, Đồ thị, Hàm số 2.2.1(tt) CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Biểu cung và cầu P QD QS Thị trường (nđ/kg) (kg) (kg) 200 12 35,0 QD
  20. Kinh Tế Vi Mô GV. Doãn Thị Thanh Thủy 4(tt) Thị trường chưa cân bằng TH1: Giá cao hơn giá cân bằng P Nếu P1>P0: Thừa (S) Q1S > Q1D P1 E P0  Thừa hàng hóa Giảm giá bán. (D)  Giảm sản lượng Q1D Q Q0 Q1S 4(tt) Thị trường chưa cân bằng TH2: Giá thấp hơn giá cân bằng P Nếu P2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
341=>2