intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô - Nguyễn Hoài Bảo

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:157

99
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vi mô gồm có 8 bài học với các nội dung kiến thức như sau: Giới thiệu Kinh tế vi mô; cầu, cung và cân bằng thị trường; lý thuyết hành vi người tiêu dùng; cầu cá nhân và cầu thị trường; lý thuyết sản xuất; chi phí sản xuất; tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh và độc quyền; phân tích thị trường cạnh tranh và sự can thiệp của chính phủ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Nguyễn Hoài Bảo

  1. The EUH Bài giảng kinh tế Vi mô  Bài 1: Giới thiệu Kinh tế Vi mô  Bài 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường  Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  Bài 4: Cầu cá nhân và cầu thị trường  Bài 5: Lý thuyết sản xuất  Bài 6: Chi phí sản xuất  Bài 7: Tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh và độc quyền  Bài 8: Phân tích thị trường cạnh tranh và sự can thiệp của chính phủ. Hoai Bao 1 Bài 1 Giới thiệu Kinh tế Vi mô Nguyễn Hoài Bảo 8 March 2007 Hoai Bao 2 http://baohoai.googlepages.com/ 1 KILOBOOK.com
  2. The EUH Nội dung hôm nay  Giới thiệu về kinh tế vi mô và môn học – Kinh tế học là gì? – Kinh tế vi mô là gì? – Kinh tế vi mô “cũ” và “mới”  Giới thiệu nội dung môn học – Các bài giảng – Sách và tài liệu tham khảo Hoai Bao 3 Kinh tế học là gì?  Xuất phát điểm của kinh tế học (economics) là: qui luật của sự khan hiếm (scarce resources)  Qui luật khan hiếm: Mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của con người.  Hệ quả của qui luật khan hiếm: con người buộc phải lựa chọn về cả hai phương diện: ước vọng/nhu cầu và phân bổ khả năng/nguồn lực. Hai khía cạnh của lựa chọn: mục tiêu và ràng buộc. Hoai Bao 4 http://baohoai.googlepages.com/ 2 KILOBOOK.com
  3. The EUH Phạm vi của Kinh tế học Kinh tế học Vi mô (Microeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi ra quyết định của các cá thể (individual), đó là doanh nghiệp và hộ gia đình. Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của các biến tổng hợp (aggregate) trong nền kinh tế, đó là thu nhập, sản lượng, … trong phạm vi của một quốc gia. Hoai Bao 5 Một số ví dụ về Kinh tế học vi mô và vĩ mô quan tâm Sản xuất Giá cả Thu nhập Việc làm Vi mô (Micro) Sản xuất/sản Những mức giá Phân phối thu Việt làm trong lượng trong từng riêng lẽ của từng nhập và của cải từng ngành hoặc ngành hoặc từng sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp Bao nhiêu thép? Giá thép Tiền lương trong Việc làm trong Bao nhiêu gạo? Giá gạo ngành thép nghành thép Bao nhiêu ôtô? Giá ôtô Tiền lương tối Số lao động thiểu trong một hãng Vĩ mô (Macro) Sản xuất/Sản Mức giá tổng Thu nhập quốc Việc làm và thất lượng quốc gia quát trong nền gia nghiệp trong tòan kinh tế bộ nền kinh tế Tổng sản lượng quốc gia. Giá tiêu dùng Tổng số nhân Tăng trưởng Giá sản xuất Tổng mức lợi dụng Tỷ lệ lạm phát nhận của các Tỷ lệ thất nghiệp doanh nghiệp Hoai Bao 6 http://baohoai.googlepages.com/ 3 KILOBOOK.com
  4. The EUH Phân biệt các phát biểu vi mô và vĩ mô bên dưới a) Mức chi tiêu tiêu dùng tăng cao một thời gian dài đã kéo sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ. b) Gần đây do suy thoái của nền kinh tế toàn cầu đã làm cho ngành công nghiệp du lịch sụt giảm rõ rệt. c) Trợ cấp của chính phủ cho các nhà sản xuất thép trong nước. d) Xuất khẩu tăng trưởng chậm lại do có sự suy thoái của các nước bạn hàng chủ yếu. e) Ngân hàng trung ương quyết định tăng lãi suất nhằm kiềm chế áp lực lạm phát. f) Suy thoái của ngành công nghiệp dệt do cạnh tranh và công nghệ thay đổi nhanh chóng. g) Tăng chi tiêu cho hoạt động dịch vụ chăm sóc y tế ở vùng sâu và vùng dân tộc ít người. Hoai Bao 7 Câu hỏi cơ bản của kinh tế học vi mô Câu hỏi: Trả lời:  Sản xuất cái gì? Kinh tế kế hoạch  Sản xuất như thế Kinh tế thị trường nào? Kinh tế hỗn hợp  Sản xuất cho ai? Kinh tế thị trường  Sản xuất bao nhiêu? định hướng xã hội chũ nghĩa Hoai Bao 8 http://baohoai.googlepages.com/ 4 KILOBOOK.com
  5. The EUH Thị trường Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tương tác với nhau ở hiện tại và trong tương lai để xác định giá cả và sản lượng của một hay một nhóm sản phẩm. Phạm vi của thị trường: - Khu vực địa lý - Phổ sản phẩm Hoai Bao 9 Thị trường  Người bán (phía cung)  Người mua (phía cầu)  Có mấy loại thị trường? – Cạnh tranh – Độc quyền – “ở giữa”  Giá cả Hoai Bao 10 http://baohoai.googlepages.com/ 5 KILOBOOK.com
  6. The EUH Kinh tế vi mô “cũ” và “mới”  suy nghĩ cũ (tân cổ điển”) – Nghiên cứu về thị trường và ngành công nghiệp hơn là nghiên cứu về hãng (firm). – Xem hãng như là một hộp đen (black box)  suy nghĩa mới – Xem xét nhiều hơn các khía cạnh diễn ra trong hộp đen thông qua: – Chi phí giao dịch (transaction costs) – Tư duy chiến lược (strategic behaviors) – Thông tin bất cân xứng và không hoàn hảo (imperfect and asymmetric information) Hoai Bao 11 Những nhà kinh tế tư duy như thế nào?  Họ nhận thức nền kinh tế thông qua các mô hình (model)  Mô hình là lý thuyết tổng kết, thường là ở dưới dạng toán học, những mối liên hệ giữa các biến số kinh tế.  Một mô hình thường có hai loại biến số: nội sinh (endogenous) và ngoại sinh (exogenous) Hoai Bao 12 http://baohoai.googlepages.com/ 6 KILOBOOK.com
  7. The EUH Những bước cơ bản để hình thành một mô hình  Đặt các giả thuyết (tạo ra các biến nội sinh và ngoại sinh)  Mô tả các hành vi (đại số và hình học)  Tìm giá trị cân bằng (đại số và hình học)  Mô phỏng (nới lỏng các giả thuyết ban đầu hay cho thay đổi các biến ngoại sinh) Hoai Bao 13 Biến nội sinh vs. Biến ngoại sinh  Biến ngoại sinh là biến đầu vào của mô hình, cho trước khi xây dựng mô hình và nó dùng để giải thích cho mô hình hay.  Biến nội sinh là biến đầu ra của mô hình.  Mô phỏng là cho thay đổi các biến ngoại sinh để xem sự thay đổi kết quả của biến nội sinh. Hoai Bao 14 http://baohoai.googlepages.com/ 7 KILOBOOK.com
  8. The EUH Phân biệt biến nội sinh và ngoại sinh Hoai Bao 15 Nội dung của môn học  Mục tiêu (xem đề cương môn học)  Nội dung  Đánh giá môn học – Tham dự trên lớp – Điểm quá trình – Điểm kết thúc môn học Hoai Bao 16 http://baohoai.googlepages.com/ 8 KILOBOOK.com
  9. The EUH Nội dung Giới thị Lý thuyết Cầu cá Lý thuyết Chi phí sản Ôn tập Cầu, cung về hành vi nhân và sản xuất xuất và thị người tiêu cầu thị trường dùng trường Thị trường Thị trường Phân tích Cạnh tranh (Lý thuyết Ôn tập cạnh tranh độc quyền thị trường độc quyền trò chơi) hoàn hảo cạnh tranh và độc và sự can quyền thiệp của nhóm chính phủ Hoai Bao 17 Tài liệu  David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, NXB Thống kê (sách dịch năm 2007)  Robert S. Pindyck và Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế học Vi mô (sách dịch năm 2000 của NXB Khoa học Kỹ thuật)  Bài giảng của giảng viên hàng tuần: có thể download trực tiếp tại: http://baohoai.googlepages.com/ Hoai Bao 18 http://baohoai.googlepages.com/ 9 KILOBOOK.com
  10. The EUH Bài 2 Cầu, cung và cân bằng thị trường Nguyễn Hoài Bảo March 8, 2007 Hoai Bao 19 Nội dung hôm nay  Cầu (demand)  Cung (supply)  Độ co dãn của cung và cầu  Trạng thái cân bằng của thị trường  Sự thay đổi của trạng thái cân bằng  Thặng dư tiêu dùng và sản xuất Hoai Bao 20 http://baohoai.googlepages.com/ 10 KILOBOOK.com
  11. The EUH Cầu  Cầu của một hàng hoá hay dịch vụ nào đó là số lượng của hàng hoá dịch vụ đó mà những người tiêu dùng sẵn lòng mua ứng với những mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định. Hoai Bao 21 Các yếu tố nào tác động lên cầu?  Giá của hàng hoá  Giá của hàng hoá khác  Thu nhập  Khác: quảng cáo, giá của hàng hoá trong quá khứ, kỳ vọng về giá hàng hoá trong tương lai, tỷ giá hối đoái … Hoai Bao 22 http://baohoai.googlepages.com/ 11 KILOBOOK.com
  12. The EUH Hàm cầu (demand function)  Là một mô tả về toán học về mối quan hệ giữa lượng cầu của hàng hoá và tất cả các yếu tố tác động lên nhu cầu.  Q = Q (X1; X2; X3, ….Xn)  Hàm tuyến tính và hàm logarit.  Q = a – bP (hay P = a/b-1/bQ) Ví dụ: Q = 100-0.7P Hoai Bao 23 Đường cầu (Demand curve) P  Đường cầu dốc xuống cho biết người tiêu dùng sẵn lòng mua nhiều hơn với A mức giá thấp hơn (di chuyển trên đường cầu) B  Khi nào đường cầu sẽ dịch chuyển? Tổng các đường cầu? Q 24 Hoai Bao http://baohoai.googlepages.com/ 12 KILOBOOK.com
  13. The EUH Doanh thu biên (Marginal Revenue) Giá mỗi đơn vị Lượng bán Tổng doanh thu Doanh thu biên (P)($) (Q) (TR) (MR) 10 0 0 - 9 1 9 9 8.5 2 17 8 7 3 21 4 6.2 4 24.8 3.8 5 5 25 0.2 3 6 18 -7 MR của đơn vị thứ i là sự thay đổi của doanh thu khi bán ra đơn vị i đó. Hoai Bao 25 Tính toán MR  MR = δTR/δQ  Ví dụ: Q = a –bP a/b (hay P = a/b – 1/bQ) TR = P*Q = a/b*Q – Q2/b MR = a/b – 2Q/b D a/2 a MR Hoai Bao 26 http://baohoai.googlepages.com/ 13 KILOBOOK.com
  14. The EUH Độ co dãn của cầu (Elasticities of Demand)  Độ co dãn của cầu theo giá (của chính nó)  Độ co dãn của cầu theo giá của hàng hoá, dịch vụ khác có liên quan (độ co dãn chéo)  Độ co dãn của cầu đối với thu nhập. Hoai Bao 27 Độ co dãn của cầu theo giá  Độ co dãn đo lường độ nhạy của một biến số đối với một biến số khác.  Độ co dãn là tỷ lệ % thay đổi của một biến số đối với 1% thay đổi của biến số khác Độ co dãn của cầu theo giá là độ nhạy (% thay đổi) của lượng cầu khi giá của nó thay đổi (1% thay đổi) Ed = %∆Q/%%∆P Hoai Bao 28 http://baohoai.googlepages.com/ 14 KILOBOOK.com
  15. The EUH Đại số Độ co dãn điểm (point elasticities) – Cho hàm cầu: Q = f(P) = a – bP – Ep = P/Q*(δQ/δP) – Lưu ý: độ co dãn của cầu không phải là độ dốc (slope), mà là độ dốc của hàm cầu nhân với P/Q tại một điểm quan sát nào đó. Độ co dãn khoảng (arc elasticities) – Ep = (Q2-Q1)/(P2-P1)X(P2+P1)/(Q2+Q1) Hoai Bao 29 Độ co dãn của cầu theo giá  Ep -1 cầu co dãn ít  Ep = -1 cầu co dãn một đơn vị  Ep = - ∞ cầu co dãn hoàn toàn (nằm ngang)  Ep = 0 cầu hoàn toàn không co dãn (thẳng đứng)  Khi di chuyển xuống dưới đường cầu, độ co dãn càn giảm Hoai Bao 30 http://baohoai.googlepages.com/ 15 KILOBOOK.com
  16. The EUH Sự thay đổi độ co dãn trên đường cầu P 4 EP = - ∞ Ep < -1 Ep = -1 2 Ep > -1 Ep = 0 Hoai Bao 31 Ví dụ  Ví dụ giá của hoa hồng tăng lên 10% nên nhu cầu của nó giảm 12%. Khi đó độ co dãn của cầu sẽ là -12%/10% = -1.2  Ví dụ lượng cầu hoa hồng là 110 hoa trong mỗi tháng khi giá của nó là 1đôla. Khi giá tăng lên là 1.05$ lượng cầu giảm xuống còn 90 hoa. Khi đó độ co dãn sẽ là Ep = (90-110)/(1.05-1)X(1.05+1)/(90+110)= - 0.41. Ep = (Q2-Q1)/(P2-P1)X(P2+P1)/(Q2+Q1) Hoai Bao 32 http://baohoai.googlepages.com/ 16 KILOBOOK.com
  17. The EUH Ví dụ  Cho hàm cầu là Q = 100 – 0.7P. Tính độ co dãn của cầu thị mức giá P = 10.  Khi P = 10 thì Q = 30. Theo công thức độ co dãn điểm:  EP = P/Q*(δQ/δP) = 10/30*(-0.7) = -0.233 [(δQ/δP) là đạo hàm cấp 1 của hàm số cầu theo biến P.] Hoai Bao 33 Những nhân tố chính ảnh hưởng đến Ep  Tính chất thay thế của hàng hoá  Hàng hoá thiết yếu (necessity) hay hàng cao cấp (luxury)  Tỷ lệ chi tiêu của mặt hàng trong tổng mức chi tiêu  Thời gian  Tính lâu bền của hàng hoá Hoai Bao 34 http://baohoai.googlepages.com/ 17 KILOBOOK.com
  18. The EUH Mối quan hệ giữa Ep và MR  MR = P(1+1/Ep)  Chứng minh?  Ep -1 TR đồng biến với P (nghịch biến với Q)  Ep = -1 P không tác động lên TR. Hoai Bao 35 Tổng các độ co dãn  η = α1η1+α2η2  Trong đó: ηi (i = 1,2) là các độ co dãn ở các thị trường khác nhà và α là thị phần ở từng thị trường (ηi = Qi/Q)  Chứng minh? Hoai Bao 36 http://baohoai.googlepages.com/ 18 KILOBOOK.com
  19. The EUH Độ co dãn chéo (cross – price elasticities of demand)  Độ co dãn chéo của cầu cho biết % thay đổi của lượng cầu của mặt hàng này khi giá của mặt hàng kia thay đổi 1%  EXY = %∆Qx/%∆PY = (Q2X-Q1X)/(P2Y- P1Y)*(P2Y+P1Y)/(Q2X+Q1X)  EXY = δQX/δPY*PY/QX  EXY = 0 là hai mặt hàng không liên quan  EXY < 0 X và Y bổ sung cho nhau  EXY > 0 X và Y thay thế cho nhau Hoai Bao 37 Ví dụ  Ví dụ nhu cầu của hàng hoá X là 200 đơn vị mỗi ngày khi mà giá của Y là 5$, và nhu cầu này tăng lên 220 khi giá của Y là 6$. Khi đó độ co dãn chéo giữa X và Y là  EXY = (220-200)/(6-5)*(6+5)/(220+200) = 0.523 Hoai Bao 38 http://baohoai.googlepages.com/ 19 KILOBOOK.com
  20. The EUH Độ co dãn của cầu đối với thu nhập (Income elasticity of demand)  Độ co dãn của hàng hoá i đối với thu nhập là phần trăm thay đổi của lượng cầu i khi thu nhập thay đổi 1 phần trăm (các yếu tố khác không đổi – ceteris paribus)  EI = %∆Q/%∆I = (Q2-Q1)/(I2- I1)*(I2+I1)/(Q2+Q1) EI = δQ/δI*I/Q Hoai Bao 39 Tính chất của EI EI < 0 Hàng cấp thấp EI > 0 Hàng thông thường – EI < 1 Hàng thiết yếu – EI > 1 Hàng cao cấp Hoai Bao 40 http://baohoai.googlepages.com/ 20 KILOBOOK.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2