intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng giám sát Ngân sách Nhà nước - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

157
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ năng giám sát Ngân sách Nhà nước cung cấp cho các bạn những kiến thức về giám sát & kỹ năng giám sát; giám sát tài chính và ngân sách. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng giám sát Ngân sách Nhà nước - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

  1. Kỹ năng giám sát Ngân sách nhà nước PGS. TS. Đặng Văn Thanh 1
  2. Nội dung chính • Về giám sát & Kỹ năng giám sát • Giám sát tài chính và ngân sách 2
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ Quốc hội -Cơ quan quyền lực nhà nước -Đại diện ý chí, nguyên vọng của cử tri - Thực hiện quyền giám sát tối cao và Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước 3
  4. QUỐC HỘI & Đại biểu QH • Đại biểu QH là người nhận được sự ủy quyền -Nền tảng cử tri -Tính chất ủy quyền . QH cơ quan để tranh luận -QH hoạt động theo nguyên tắc hội nghị -Chỉ quyết định &nghị quyết sau khi đã thảo luận -Quyền biểu quyết của Đại biểu Quốc hội -Quyền áp dụng thủ tục 4
  5. Giám sát của QUỐC HỘI • 1-Giám sát của QH là gì? -Quan sát, đánh giá, nhận xét ( Khen ngợi, phê phán) - Một số hoạt động đặc trưng: . Bỏ phiếu tín nhiệm ( bản chất là bỏ phiếu bất tín nhiệm) . Thông qua nghị quyết ( cát giảm kinh phí, sửa đổi các quy định, biện pháp ..) 5
  6. Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI 2-Giám sát ai ? Tổ chức do QH thành lập, cá nhân do QH bầu hoặc phê chuẩn: Chính phủ, các Bộ, tòa án, Viện kiểm soát, Ủy ban TV QH… 3-Giám sát để làm gì? -Bảo đảm công bằng -Bảo đảm thực hiện mục tiêu đã đề ra -Bảo đảm hiệu quaer, chống gian dối, lãng phí, thiệt hại 6
  7. Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI 4-Giám sát cái gì? -Một quyết định, một nghị quyết cụ thể Ví dụ: Nghị quyết về dự toán NS, phân bổ NS -Một chính sách cụ thể: Vd: Chính sách đầu tư -Một lĩnh vực chính sách Vd: Phát triển miền núi… 7
  8. Các chủ thể thực thi quyền giám sát 1-Quốc hội- tại kỳ họp Quốc hội Giám sát mang tính chính trị 2- HĐ dân tộc, Các Ủy ban của QH Giám sát mang tính chuyên môn kỹ thuật và pháp lý 3-Các Đại biểu Quốc hội Tham gia giám sát trong Quốc hội & trong các ban. Trực tiếp chất vấn 8
  9. GIÁM SÁT : KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ KIẾN THỨC THÁI ĐỘ KỸ NĂNG 9
  10. KIẾN THỨC 1- Thông hiểu về pháp luật, ch.sách; 2- Phân tích và lựa chọn chuyên đề GS; 3- Hiểu rõ: – Mục đích, yêu cầu, kế hoạch GS – Lợi ích chung sẽ đạt được; – Trách nhiệm & Quyền hạn. 10
  11. KỸ NĂNG GIÁM SÁT 1-Tập hợp những ĐBQH và chuyên gia có hiểu biết cần thiết về chuyên đề Gíam sát 2-Thu thập & xử lý thông tin: TT chính thức & TT bổ sung; 3-Phân tích chính sách; giải pháp 4-Tổ chức & điều phối lực lượng GS (Phân công, quản lý thành viên; tổ chức sự phối hợp với đối tượng GS & cơ quan liên quan); 5- Chọn phương pháp, hình thức GS phù hợp, có hiệu quả; 6-Thúc đẩy sự hợp tác tích cực của đối tượng GS; 7-Kiểm tra, đôn đốc trước, trong và sau GS; 8-Lập báo cáo đánh giá & kiến nghị (phải cụ thể); 9-Làm việc nhóm: có tổ chức, không chỉ là tập hợp cơ giới; phân công công việc phù hợp, cụ thể; Điều phối, bảo đảm chương trình. 11
  12. THÁI ĐỘ 1-Thống nhất về nhận thức của đối tượng GS: GS chuyên đề xuất phát từ CTGS của QH; từ thực tiễn của cuộc sống; cần cho các đối tượng GS; 2-Nhận thức của Đoàn GS: GS là tiếp cận, nắm bắt thực tế, học hỏi từ thực tế, tham gia tích cực; 3-Tinh thần trách nhiệm cao (bám sát KH, bám chương trình làm việc, nhiệm vụ được phân công từ đầu đến cuối); 4-Trưởng đoàn phải biết cách tạo điều kiện cho thành viên phát huy năng lực; 5-Thái độ tôn trọng, biết lắng nghe, ghi nhận, khách quan, hỗ trợ, cùng nhau tháo gỡ 12
  13. QUY TRÌNH GIÁM SÁT • Bước 1: Chuẩn bị – Thông tin; nội dung; địa bàn – Kế hoạch GS; – QĐ thành lập Đoàn GS; phổ biến KH GS • Bước 2 : Triển khai hoạt động – Xem xét, đánh giá báo cáo; – Nghe giải trình; – Đi thực tế, kể cả tiếp xúc cử tri. • Bươc 3: Kết luận và kiến nghị – Báo cáo; thống nhất về kết luận, kiến nghị; – Trao đổi với đối tượng GS • Bước 4: Đôn đốc giải quyết kiến nghị sau GS – Theo dõi giải quyết ở địa phương; – Gửi báo cáo đến QH, CP, các tổ chức liên quan; – Bám sát các kiến nghị để đôn đốc xử lý 13
  14. Quy trình ngân sách Quyết  Dự  toán  toán  Ngân Ngân  sách  sách Chấp  Hành  ngân  sách 14
  15. QUY TRÌNH NSNN – 3 GIAI ĐOẠN 1. Lập, thẩm tra, xem xét, quyết định dự toán NSNN, phân bổ NSTW 2. Chấp hành NSNN (thu, chi, thanh toán, hạch toán, kiểm tra, giám sát,…) 3. Quyết toán NSNN (kế toán, kiểm toán) 15
  16. Thẩm quyền của QUỐC HỘI Về Ngân sách 1- Quyết định dự toán NSNN 2- Quyết định phương án phân bổ NSTW 3- Phê chuẩn quyết toán NSNN 4- Giám sát việc chấp hành dự toán NSNN 16
  17. PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN VỀ NSNN CHÍNH QUỐC HỘI  PHỦ ­ Ủy ban  Tài chính, Ủy ban  KỲ HỌP Bộ Tài chính,  Ngân sách Thường  QUỐC Các Bộ khác, ­ HĐDT vụ QH  HỘI UBND ­ Ủy ban khác ­ Dự toán NSNN ­ Phương án phân bổ Thảo luận ngân sách TW Thẩm tra Cho ý kiến quyết định ­ Báo cáo quyết toán NSNN 17
  18. Quy trình giám sát về Ngân sách Của Quốc hội 1- Chủ yếu tại kỳ họp của QH 2-Chính phủ (Bộ Tài chính) trình bày báo cáo 3-Ủy ban Tài chính Ngân sách trình bày Bc thẩm tra 4-UBTV Quốc hội báo cáo tổng hợp, định hướng vấn đề cần thảo luận, quyết định tại kỳ họp 5- Quốc hội thảo luận, chất vấn 6- Biểu quyết từng phần hoặc toàn bộ nhiệm vụ tài chính, giải pháp tăng thu, tăng chi; phương án thu phí, lệ phí; định mức phân bổ.. 7-Th.luận về phân bổ NSTW, phân bổ vốn đầu tư: chủ trương, quy họach, kế họach, hiệu quả, nợ đọng... 18
  19. Nội dung Giám sát 1-Độ tin cậy của số liệu, đánh giá 2-Tính khả thi của chỉ tiêu, g.pháp 3-Chất lượng dự tóan, báo cáo Quyết toán 4-Thời gian q uyết định dự tóan và phê chuẩn quyết tóan 5- Biểu mẫu đầy đủ, đúng quy định, chỉ tiêu chi tiết, gửi đúng hạn 6-Có ý kiến xác nhận của kiểm toán 19
  20. CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH 1. Tỷ lệ % phân chia các khoản thu cho từng cấp ngân sách và số bổ sung từ ngân sách cấp trên được ổn định 3-5 năm 1. Xử lý tác động - Thu không đạt dự toán thì điều chỉnh giảm chi - Thiếu hụt quỹ NS – dùng quỹ dự trữ tài chính. Đối với NSTW - được tạm ứng từ NHNN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2