intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật chung về thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dược liệu - Đoàn Hữu Văn

Chia sẻ: Codon_03 Codon_03 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

306
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật chung về thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dược liệu - Đoàn Hữu Văn với mục tiêu trình bày kỹ thuật trong thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ, bảo quản dược liệu; đồng thời nêu nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu và biện pháp khắc phục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật chung về thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dược liệu - Đoàn Hữu Văn

  1. KỸ THUẬT CHUNG VỀ THU HÁI, PHƠI SẤY, CHẾ BIẾN SƠ BỘ VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU ĐOÀN HỮU VĂN
  2. MỤC TIÊU • Trình bày kỹ thuật trong thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ, bảo quản dược liệu • Nêu nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu và biện pháp khắc phục
  3. Thu hái dược liệu Theo nguyên tắc ? 3 đúng: -Đúng dược liệu -Đúng bộ phận dùng -Đúng thời điểm
  4. Thu hái dược liệu Chia 4 nhóm: ( 7 phút) Nhóm 1: Dược liệu là Rễ , Thân rễ, Rễ củ, Thân gỗ Nhóm 2: Toàn cây,Vỏ cây Nhóm 3: Lá cây, Búp cây, Hoa Nhóm 4: Quả, Hạt, dược liệu chứa chất độc
  5. Thu hái dược liệu • Rễ, Thân Rễ, Rễ Củ Cây sống hàng năm: lá ngả màu vàng, quả đã già Cây sống nhiều năm: cuối thu sang đông • Thân gỗ Mùa đông
  6. Thu hái dược liệu • Toàn cây Cây bắt đầu ra hoa • Vỏ cây Mùa xuân
  7. Thu hái dược liệu • Lá cây Lúc cây sắp ra hoa • Búp cây Mùa xuân, hái búp kèm 1-2 lá non chưa xòe • Hoa Hoa sắp nở
  8. Thu hái dược liệu • Quả Quả sắp chín Quả còn ương (sa nhân) • Hạt Quả chín già Quả khô tự mở hái trước lúc khô hẳn • Dược liệu chứa chất độc Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động
  9. Phơi, sấy dược liệu Phơi sấy làm cho dược liệu khô tới độ thủy phần (độ ẩm ) an toàn Phân biệt giữa phơi và sấy?
  10. PHƠI • Làm khô dược liệu= khí nóng tự nhiên • Có 4 cách: Phơi nắng trên sân Phơi trong bóng râm Phơi trên giàn Phơi tránh bụi, ruồi nhặng
  11. PHƠI • Phơi nắng trên sân Phương pháp thông dụng, áp dụng nhiều loại dược liệu, rẻ tiền • Phơi trong bóng râm Dược liệu dễ biến màu, dễ hỏng, có chứa tinh dầu
  12. PHƠI • Phơi trên giàn Dược liệu quý, dược liệu mỏng manh (hoa), số lượng ít • Phơi tránh bụi, ruồi nhặng Dược liệu có đường hay có mùi vị hấp dẫn côn trùng
  13. SẤY • Làm khô dược liệu= lò sấy, tủ sấy • Cần làm sạch dược liệu trước khi sấy • Duy trì nhiệt độ từ 40-700C, +Gđ đầu: 40-500C +Gđ giữa: 50-600C +Gđ cuối: 60-700C Dược liệu chứa tinh dầu, hoạt chất dễ bị nhiệt độ phân hủy, hoạt chất dễ bay hơi, thăng hoa: < 400C
  14. CHẾ BIẾN SƠ BỘ 1. Chọn dược liệu 2. Làm sạch 3. Giã 4. Cắt thái 5. Ngâm 6. Ủ 7. Chưng, đồ
  15. CHẾ BIẾN SƠ BỘ • Chọn dược liệu -Lấy đúng bộ phận dùng -Loại bỏ tạp chất, các bộ phận thừa Ví dụ: Cúc hoa
  16. CHẾ BIẾN SƠ BỘ • Làm sạch dược liệu Loại bỏ tạp chất/ dược liệu - Rửa bằng nước - Sàng, sẩy : hạt - Chải - Cạo, gọt
  17. CHẾ BIẾN SỢ BỘ • Giã Loại bỏ các bộ phân bên ngoài như lông, gai…. Vd : Tật lê • Cắt thái cho tiện chế biến, sử dụng Vd: khúc, đoạn ngắn (Lạc tiên, Kim ngân) phiến ( Thổ phục linh) miếng ( Hà thủ ô đỏ)
  18. CHẾ BIẾN SƠ BỘ • Ngâm Làm dược liệu mềm dễ bào thái Làm giảm độc tính ví dụ mã tiền, hoàng nàn/ vo gạo • Ủ Làm mềm để dễ bào thái Làm thay đổi thành phần, tác dụng của dược liệu (sinh địa)
  19. CHẾ BIẾN SƠ BỘ • Chưng ,đồ Diệt men trước khi phơi khô Vd: long nhãn nhúng nước sôi trước khi phơi sấy khô
  20. BẢO QUẢN Các yếu tố cần quan tâm •Độ ẩm không khí •Nhiệt độ •Nấm mốc •Côn trùng •Bao bì đóng gói •Thời gian bảo quản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2