intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật thủy khí: Chương 4 - Đang Thế Ba

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật thủy khí - Chương 4: Một số bài toán dòng chảy một chiều và ứng dụng, cung cấp cho người học những kiến thức như Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được; Chuyển động một chiều chất khí; Tính toán thuỷ lực đường ống. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật thủy khí: Chương 4 - Đang Thế Ba

  1. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG Nội dung I. Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được II. Chuyển động một chiều chất khí III. Tính toán thuỷ lực đường ống
  2. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG I. Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được 1. Tổn thất năng lượng dòng chảy 1.1 Hai trạng thái chảy: - Thí nghiệm của Reynolds: chảy tầng, chuyển tiếp và chảy rối vd vd > 2329 : chảy rối - Số Reaynolds: Re     < 2320: chảy tầng 1.2 Quy luạt tổn thất năng lượng dòng chảy - Tổn thất năng lượng phụ thuộc vào nhiều tham số: độ nhớt, ống, trang thái dòng chảy… l u2 a) Tổn thất dọc đường hd   =f(Re,n): Tra bảng, đồ thị d 2g * Tham khảo số tay tính toán thuỷ lực u2 b) Tổn thất cục bộ hc   =f(Re,/): Tra bảng, công thức, đồ thị 2g * Xem ví dụ hinh 5.a và 5.b, tham khảo số tay tính toán thuỷ lực
  3. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG I. Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được 2. Dòng chảy rối trong ống 2.1 Cấu trúc dòng chảy rối trong ống - Lõi rối: Vận tốc thay đổi về trị số và hướng - Vùng chuyển tiếp 30d - Chảy tầng sát thành ống: T  Re  - Giá trị trung bình thời gian (đủ dài) của vận tốc không đổi: 1 u   udt TT - Vận tốc tức thời: u  u  u' u’ gọi vận tốc mạch động - Áp suất tức thời: p  p  p' - Mật độ tức thời:     ' Cơ sở của lý thuyết rối
  4. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG I. Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được 2. Dòng chảy rối trong ống 2.2 Phân bố vận tốc dòng chảy rối trong ống y du - Chảy tầng, giả thiết Newton:    dy du - Chảy rối, thêm độ nhớt rối:   (    ) dy du - Thực nghiệm chỉ ra :        x dy 0 du du với   l 2 ; l  k . y ; k  0.4 ; gradient vận tốc TB thời gian dy dy - Thay  vào phưong trình trên để tính vận tốc u* r u  umax  ln k y v  Q /   0.825umax
  5. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG I. Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được 3. Dòng chảy tầng trong ống – dòng poadơi 3.1 Phương trình vi phân chuyển động * Chuyển động 1 chiều trong ống nằm ngang (uy=yz=0) * Chất lỏng không nén được ( =const) u * Chuyển động dừng ( 0 ) t * Bỏ qua lực khối (F=0) * Bán kính ống không đổi, dòng chảy đều (ux(y,z)), đối xứng trục  1  du - Phương trình N-V có dạng:  gradp  u   dt  2u x  2u x 1 dp 1 d du x 1 p  2  2  Trong hệ toạ độ trụ: (r ) y z  dx r dr dr  l - Điều kiện biên r = 0 : u hữu hạn; r=Ro: u = 0
  6. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG I. Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được 3. Dòng chảy tầng trong ống 3.2 Phân bố vận tốc p 2 2 - Tích phân PT CĐ u ( R0  r ) 4l R0  - Lưu lượng: Q   ud   u 2rdr  2 R 0um  0 2 Q umax - Vận tốc trung bình: u   2 8lu 8lQ - Độ giảm áp: p  2  : Định luật Hagen-Poadơi R0 R04  u d 3 - Hệ số hiệu chỉnh động năng:    2 v 3Q 3.3 Tổn thất dọc ống + hd tỷ lệ với vận tốc trung bình p 32 128 hw  hd   2 lv  lQ  d d 4 +  giảm thì hd giảm => tăng T 32 2v l v2 64 vd - Thu nhận lại công thức Darcy hd  lv   ; ; Re  gd 2 2v d 2g Re 
  7. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG I. Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được 4. Dòng chảy tầng có áp trong các khe hẹp 4.1 Dòng chảy tầng giữa hai bản phẳng song song - Các giả thiết: * Giống dòng chảy trong ống * Khe hẹp bề rộng >> bề cao d 2u x 1 dp ux - Phương trình CĐ:  h dy 2  dx - Điều kiện biên: u x |0,h  0 1 dp - Tích phân PT CĐ (vế phải chỉ là hàm của x): u x   y (h  y ) 2 dx 1 dp 2 - Vận tốc đạt max tại y=h/2: u x max   h 8 dx 1 p 3 h b dp 3 - Lưu lượng Q   bu x dy   h  bh 0 12 dx 12 l Q 2 - Vận tốc TB: u  u x max bh 3
  8. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG I. Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được Dn 4. Dòng chảy tầng có áp trong các khe hẹp Dt 4.2 Dòng chảy tầng giữa hai trụ tròn a) Mặt trụ đồng tâm đường kính Dn (ngoài) và Dt (trong) D  Dt D  Dt Đường kính trung bình: D  n Chiều dày khe:   n 2 2 D Xét   nên với một phân tố ds có thể coi dòng chảy giữa hai bản phẳng 2 D 3 p Sử dụng kết quả bài toán trước với b=D: Q  Q1  e 12 l b) Mặt trụ lệch tâm Dn Dt Khe hở khi hai hình trụ đồng tâm:  ; Độ lệch tâm: e Xét a - độ hở tại : a Q   dQ   (1  ) 12l 2  0 12l 2 2
  9. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG I. Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được 5. Dòng chảy trong khe hẹp do ma sát - Bôi trơn thuỷ động Dn Ul Ul Dt ux h2 ux h1  h Hai bản phẳng song song Bôi trơn hình nêm Bôi trơn ổ trục Xem sách giáo khoa
  10. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG II. Tính toán thuỷ lực đường ống, CL không nén được Công cụ vận chuyển chất lỏng hoặc truyền cơ năng trong các cơ cấu 1. Cơ sở lý thuyết tính toán đường ống 1.1 Phân loại Dựa trên đặc trưng giá trị của các tổn thất thành phần của hw= hd+hc + Ống dài: hc< 10%hw + Ống ngắn: hc> 10%hw + Ống phức tạp: ghép nhiều loại ống 1.2 Công thức tính p1 1u1 2 p2  2u 2 2 - Phương trình Bernoulli: z1    z2    hw  2g  2g - Phương trình lưu lượng: Q  u l u2 u2 - Tổn thất: hw  hd  hc ; hd   ; hc   d 2g 2g - Xác định  và  bằng các bảng hoặc hàm thực nghiệm (xem sổ tay)
  11. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG II. Tính toán thuỷ lực đường ống Công cụ vận chuyển chất lỏng hoặc truyền cơ năng trong các cơ cấu 1. Cơ sở lý thuyết tính toán đường ống 1.4 Ví dụ về công thức xác định hệ số trở lực + Hệ số cản dọc đường do ma sát, ống tròn, trơn, chảy ổn định Chảy tầng Chuyển tiếp Chảy rối Chảy rối (Re
  12. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG II. Tính toán thuỷ lực đường ống Công cụ vận chuyển chất lỏng hoặc truyền cơ năng trong các cơ cấu 1. Cơ sở lý thuyết tính toán đường ống 1.3 Bốn bài toán cơ bản về đường ống đơn giản Ký hiệu lại H1 cột áp đầu, H2 là cột áp cuối => PT Bernoulli: H1= H2+hw Gọi l là chiều dài ống; n = /d - độ nhám tương đối; d là đường kính ống Biểu thức chung từ PT Bernoulli: f(H1,H2,d,Q,l,n)=0 a) Tính H1 khi biết H2, Q , l, d, n l 8Q 2 H1  H 2  (   ) 2 4 d  gd b) Tính Q khi biết H1, H2, l, d, n l 8Q 2 H  H 1  H 2  (    ) 2 4 d  gd Dùng PP thử dần hoặc viết chương trình để tính
  13. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG II. Tính toán thuỷ lực đường ống Công cụ vận chuyển chất lỏng hoặc truyền cơ năng trong các cơ cấu 1. Cơ sở lý thuyết tính toán đường ống 1.3 Bốn bài toán cơ bản về đường ống đơn giản c) Tính d khi biết l, H1,H2, Q , n 8Q 2 l Thu nhận PT cho d: d  2 4 (    )  H d Dùng phép thử dần hay chương trình máy tính d) Tính d, H1 khi biết l,H2, Q , n - Trước hết tính d với vkt=1m/s - Sau đó tính H1 như bài toán 1
  14. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG II. Tính toán thuỷ lực đường ống 2. Tính toán thuỷ lực đường ống ngắn phức tạp 2.1 Đường ống nối tiếp, quan hệ Q, H Q1 Q2 Q3 Qn-1 H1 H2 H3 Hn-1 Hn H1 H2 H3 Hn-1 + Đặc điểm thuỷ lực: Q1 = Q2 = Q3 = …= Qn-1 H = H1 + H2 + H3 + …+ Hn-1 + Tính toán: Từ PT Bernoulli H  (    l 8Q12 ) 2 4  S1Q1 2 d1  gd1 1 1 1 2 l 8Q2 H 2  (   2 2 ) 2 4  S 2Q22 d 2  gd 2 Hay: H  ( S1  S2  S3  ...  Sn1 )Q 2  Q 2  Si
  15. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG II. Tính toán thuỷ lực đường ống 2. Tính toán thuỷ lực đường ống ngắn phức tạp 2.2 Đường ống nối song song 1 2 H1 Q1 Q H2 Q2 H3 Q3 1 H 2 + Đặc điểm thuỷ lực: Q1  Q1 Q = Q1 + Q2 + Q3 + … + Qn S1 H = H1 = H2 = H3 = … = Hn Q2  Q1 Hay S2 = S1Q21=S2Q22= …=SnQ2n S1 Q3  Q2 8 l Với S  (    ) S3  2 gd 4 d S1 S S Q  (1  1  ...  1 )Q1 S2 S3 Sn Q + Phương trình tính H  H 1  S1 S S S ( 1  1  1  ...  1 ) + Dùng đồ giải, giải lặp S2 S3 Sn
  16. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG II. Tính toán thuỷ lực đường ống 2. Tính toán thuỷ lực đường ống ngắn phức tạp 2.3 Đường ống phân nhánh hở + Bài toán: Thông thường cần tính đường kính các ống, lưu lượng và áp nguồn cấp để thoả mãn nhu cầu lưu lượng tại các điểm phân phối + Ví dụ: Sơ đồ cấp nước như hình vẽ. Tính Q, H cấp và đường kính ống di A C QA , HA QD , HD 3 Q, H = ? 1 D QB , HA 2 QB , HB 4 C - Số liệu đã biết tại A, B, C, D gồm: Qi, Hi; độ dài li và độ nhám ni * Bước 1: Chọn đường ốmg chính 1 – 2 – 3 – 4 - D * Bước 2: tính Q, di, H: Q = QA+QB+QC+QD ; vkt ( =1m/s ) Q4  D Q Q Q d 4  D  1.13 ; d 34  1.13 34 ; d 2 3  1.13 2 3 ; d12  1.13 12 vkt vkt vkt vkt D4  D  S4  DQ4  D ; D4  D  S4  DQ4  D ; D4  D  S4  DQ4  D ; D4  D  S4  DQ4  D * Kiểm tra lại điều kiện trên các ống nhánh => điều chỉnh vận tốc
  17. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG II. Tính toán thuỷ lực đường ống 3. Phương pháp dùng hệ số đặc trưng lưu lượng K 3.1 Phương pháp + Đối với 1 đoạn ống dài l, bỏ qua tổn thất cục bộ: H  hw  hd  J .l Với J là độ dốc thuỷ lực + Theo Sêdi, vận tốc dòng chảy: 1 d Với R – bán kính thuỷ lực; C là hệ số Sêdi: C  ( )y v  C RJ 4 4 y là hệ số phụ thuộc vào R và n; n - hệ số nhám tương đối + Khi đó, lưu lượng và độ giảm áp biểu diễn được qua K: Q  C RJ  K J Q2 Với K  C R gọi là hệ số lưu lượng H  hd  2 l K + Tromh kỹ thuật, các giá trị K được tính sẵn dạng bảng cho đường kính khác nhau, chế độ với chảy rối (v>1,2m/s). Nếu v
  18. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG II. Tính toán thuỷ lực đường ống 3. Phương pháp dùng hệ số đặc trưng lưu lượng K 3.2 Ứng dụng giải bốn bài toán cơ bản a) Tính H1 khi cho Q, H2 và các thông số đường ống: Q2 Q2 H  H 1  H 2  hd  2 l => H1  H 2  2 l K K b) Tính Q khi cho H2 và các thông số đường ống: H QK l c) Tính d khi cho H, Q và các thông số đường ống khác: H K Q/ Từ K và n, tra ngược bảng của K=K(n,d) có d l d) Tính d và H1, khi cho Q, H2 và các thông số đường ống khác: Tính d=Q/vkt Tính H1 như trường hợp a)
  19. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG II. Tính toán thuỷ lực đường ống 4. Va đập thuỷ lực trong đường ống 4.1 Hiện tượng - Thay đổi đột ngột vận tốc dòng chảy (tăng hoặc giảm bằng cách đóng hoặc mở van đột ngột) dẫn tới tăng hay giảm đột ngột áp suất trong ống - Đóng van áp suất trong ống tăng => va đập thuỷ lực dương - Mở van, áp suất giảm đột ngột => va đập thuỷ lực âm - Nguyên nhân tăng hay giảm áp suất là do thay đổi đột ngột của vận tốc làm xuất hiện lực quán tính của khối chất lỏng trong ống - Giucopxki nghiên cứu phát triển năm 1898 - Ví dụ: Dòng chảy từ bình, ống bán kính r, dài l, cuối có khoá K, mở  - Đóng khoá K diện tích , vận tốc giam v tại sát khoá và xuất hiện tăng áp lực p, đường ống nở ra. Sự giảm vận tốc và tăng áp truyền ngược chiều dòng chảy về bình chứa - Vận tốc truyền sóng áp lực a, thời gian truyền từ khoá đến bình chứa và ngược lại gọi là pha va đập thuỷ lực: t1=2l/a - Thời gian đóng khoá hoàn toàn: t3 t3 t1 : va đập thuỷ lực gián tiếp
  20. Chương 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN DÒNG CHẢY MỘT CHIỀU VÀ ỨNG DỤNG II. Tính toán thuỷ lực đường ống 4. Va đập thuỷ lực trong đường ống D A 4.2 Tính toán - Xét khối chất lỏng ABCD r v+v v - Theo định lý biến thiên động lượng C B x=at v F m t - Sử dụng các biểu thức : F  p ; m  x x p   ( v  v1 )  a( v  v1 ) Đóng nhanh: v1=0 => p  av t - Va đập dương trực tiếp: p  av l - Va đập dương gián tiếp: p  av at 2  l - Va đập âm trực tiếp: p  a( v  v1 ) 2 lv - Va đập âm gián tiếp: p  H ;  1  gHt 3 K: Môdun dàn hồi CL K/ lv D: ĐK ống - Vận tốc truyền sóng a: a  ;  DK gHt 3 : Bề dày ống 1 E: Môdun đàn hồi ống  E
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2