intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Liệu pháp điều trị phối hợp sớm trong đái tháo đường týp 2 - Dr. Phạm Thu Hà

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

150
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Liệu pháp điều trị phối hợp sớm trong đái tháo đường týp 2 của Dr. Phạm Thu Hà bao gồm những nội dung về hướng dẫn lựa chọn thuốc điều trị tiểu đường týp 2 và thực trạng lâm sàng; tại sao cần cân nhắc phối hợp thuốc sớm điều trị đái tháo đường týp 2; các lưu ý trong ứng dụng phối hợp thuốc sớm trong thực hành lâm sàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Liệu pháp điều trị phối hợp sớm trong đái tháo đường týp 2 - Dr. Phạm Thu Hà

  1. LiỆU PHÁP ĐiỀU TRỊ PHỐI HỢP SỚM TRONG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 Dr. PHẠM THU HÀ Khoa Nội tiết Đái tháo đường Bệnh viện Bạch mai
  2. Nội dung • 1. Hướng dẫn lựa chọn thuốc ĐT ĐTĐ tip 2 và thực trạng lâm • sàng • 2. Tại sao cần cân nhắc phối hợp thuốc sớm điều trị ĐTĐ tip 2 • 3. Các lưu ý trong ứng dụng phối hợp thuốc sớm trong thực • hành lâm sàng.
  3. Đa số các BN ĐTĐ typ 2 ở châu Á không đạt mục tiêu HbA1c < 7.0% Australia Thailand Singapore India Indonesia (St Vincent’s1) (Diab Registry2) (Diabcare3) (DEDICOM4) (Diabcare5)  30.0% 30.2% 33.0% 37.8% 32.1% 70.0% 69.8% 67.0% 37. 62.2% 62. 67.9% 8 2 Hong China S. Korea Malaysia (Diabcare7) (KNHANES8) (DiabCare9) Kong (Diab Registry6) HbA1c đạt mục tiêu 22.0% 41.1% 43.5% HbA1c không đạt 39.7% 56.5% 78.0% mục tiêu 60.3% 58.9% 1. Bryant W, et al. MJA 2006;185:305–9. 2. Kosachunhanun N, et al. J Med Assoc Thai 2006;89:S66–S71. 3. Lee WRW, et al. Singapore Med J 2001;42:501–7. 4. Nagpal J & Bhartia A. Diabetes Care 2006;29:2341–8. 5. Soewondo P, et al. Med J Indoes 2010;19(4):235–44. 6. Tong PCY, et al. Diab Res Clin Pract 2008;82:346–352. 7. Pan C, et al. Curr Med Res Opin 2009;25:39–45. 8. Choi YJ, et al. Diabetes Care 2009;32:2016– 20. 9. Mafauzy M, et al. Med J Malaysia 2011;66(2):175–81 .
  4. Điều trị kinh điển kiểu bậc thang Phương pháp “thụ động” Thuốc đường uống + Insulin đa liều/ngày Chỉ thay đổi lối sốngt Đơn trị liệu đường uống Tăng liều đơn trị Thuốc đường uống + Insulin nền Phối hợp thuốc đường uống 10 9 HbA1c (%) 8 7 6.5 6 Thời gian mắc ĐTĐ Del Prato S, et al. Int J Clin Pract. 2005,59:1345-55.
  5. UKPDS: giảm nguy cơ biến chứng ĐTĐ khi giảm được 1% HbA1C Observational analysis from UKPDS study data corresponding to a 1% decrease in HbA1C Any Percentage decrease in relative risk diabetes- Diabetes- All Peripheral Micro- related related cause Myocardial vascular vascular Cataract endpoint death mortality infarction Stroke disease† disease extraction 12% 14% 14% * 19% 21% 21% ** ** ** ** ** 37% † Lower extremity amputation or fatal peripheral vascular disease 43% *P = 0.035; **P < 0.0001 ** ** Adapted from Stratton IM, et al. UKPDS 35. BMJ 2000; 321:405–412.
  6. UKPDS cho thấy mất kiểm soát ĐH tiến triển dần với mọi thuốc điều trị 9 8 A1C (%) Conventional Glyburide Chlorpropamide 7 Metformin Insulin Upper limit of of normal = 6.2% 6 0 0 2 4 6 8 10 Years from randomization Overweight patients Cohort, median values UK Prospective Diabetes Study Group. UKPDS 34. Lancet 1998; 352:854–865.
  7. Tỉ lệ BN có A1C < 7.0% với đơn trị liệu sau 3, 6 và 9 năm điều trị Overweight patients 100 Diet Insulin Sulfonylurea Metformin Proportion of patients (%) 80 60 50% 40 20 0 3 6 9 3 6 9 3 6 9 3 6 9 Years from randomization Error bars = 95% CI Turner RC, et al. UKPDS 49. JAMA 1999; 281:2005–2012.
  8. UKPDS cho thấy suy giảm dần chức năng tế bào beta theo thời gian 100 80 Start of treatment -cell function (%) 60 40 20 P < 0.0001 0 –10 –9 –8 –7 –6 –5 –4 –3 –2 –1 1 2 3 4 5 6 Time from diagnosis (years) HOMA model, diet-treated n = 376 Adapted from Holman RR. Diabetes Res Clin Pract 1998; 40 (Suppl.):S21–S25.
  9. Trì trệ trong đáp ứng lâm sàng Không tăng bật điều trị được khuyến cáo 10 9.6% Mean HbA1c at last visit (%) 8.9% Combination Combination 9 oral 8.6% oral agents agents SU SU or or metformin metformin 8 Diet Diet & & exercise exercise Mục tiêu 7 theo ADA 2.5 năm 2.9 năm 2.8 năm Năm kể từ khi ĐTĐ được chẩn đoán Brown JB, et al. Diabetes Care 2004;27:1535
  10. Sự trì trệ đáp ứng trong lâm sàng khi kiểm soát đường huyết không đầy đủ 50 P=0.009 45 40 35 30 P=0.7 P=0.2 25 20 15 P=0.001 (% )s etin fa pP ro 10 5 0 Bất kỳ sự thay đổi tăng Thêm thuốc uống mới Tăng liều thuốc đang Thêm Insulin cường thuốc nào uống Specialist care Primary care Shah BR et al Diabetes Care 2005;28:600
  11. Can thiệp sớm và thích hợp có thể cải thiện cơ hội đạt mục tiêu điều trị OAD + multiple daily Diet and OAD OAD OAD OAD + insulin exercise monotherapyup-titration combinationbasal insulin injections 10 HbA1c Goal 9 8 7 HbA1c 6 Thời gian mắc ĐTĐ trung bình Tiếp cận từng bước kinh điển Can thiệp sớm và tích cực OAD=oral antidiabetic agent. Adapted from Del Prato S et al. Int J Clin Pract. 2005;59(11):1345–1355. Copyright © 2005. Adapted with permission of Blackwell Publishing Ltd.
  12. Bằng chứng của nhu cầu phối hợp ngay từ đầu  Khoảng 55% BN mới được chẩn đoán ĐTĐ týp 2 † có mức HbA1C ban đầu phù hợp với điều trị phối hợp.* % BN ĐTĐ týp 2 phù hợp với điều trị phối hợp 1 37% 45% A1C
  13. Lợi ích của điều trị phối hợp thuốc sớm  Hiệu quả hơn trong việc đạt và duy trì mục tiêu kiểm soát đường huyết  Sử dụng liều thấp của các thành phần riêng lẻ  Phối hợp các thuốc có cơ chế tác động bổ sung lẫn nhau Bailey CJ et al. Int J Clin Pract 2005;59(11):1309-1316
  14. Kiểm soát đường huyết sớm và tích cực là cần thiết ‘Ngưỡng hành động’: Chế độ ăn Đề nghị mức HbA1c trên 0.5% so với mục tiêu và luyện tập Thuốc viên + Thuốc viên đơn trị liệu Phác đồ nhiều mũi insulin/ngày Kết hợp thuốc viên Thuốc viên + insulin nền Tăng liều thuốc viên 10 9 HbA1c (%) 8 7 6.5 6 Thời gian mắc ĐTĐ Del Prato S, et al. Int J Clin Pract. 2005,59:1345-55.
  15. ADA/EASD 2012: Khuyến cáo điều trị ĐTĐ týp 2 Diabetes Care, Diabetologia. 19 April 2012
  16. Khi nào phối hợp thuốc ? Khuyến cáo : Sau 3 tháng ĐT nếu không đạt mục tiêu HbA1c < 6.5%,* cân nhắc phối hợp thuốc *Or fasting/preprandial plasma glucose < 110 mg/dL (6.0 mmol/L) where assessment of HbA 1c is not possible Del Prato S, et al. Int J Clin Pract 2005; 59:1345–1355.
  17. Điều trị không phù hợp mọi cá thể
  18. Các cá thể có HbA1c khởi điểm cao cần điều trị tích cực hơn • Nguy cơ biến chứng tăng với A1c tăng • Cần can thiệp điều trị mạnh hơn • Đơn trị liệu thường không đáp ứng ở nhóm BN này và phối hợp thuốc nên bắt đầu sớm Stratton IM, et al. BMJ 2000; 321:405–412.
  19. How should patients with high baseline HbA1c be managed? The Global Partnership recommends: Initiate combination therapy or insulin immediately for all patients with HbA1c 9% at diagnosis Del Prato S, et al. Int J Clin Pract 2005; 59:1345–1355.
  20. Tình trạng kê đơn không phù hợp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2