intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các liệu pháp điều trị không phẫu thuật đối với ung thư gan - BS. Võ Hội Trung Trực

Chia sẻ: ViGuam2711 ViGuam2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

51
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các liệu pháp điều trị không phẫu thuật đối với ung thư gan trình bày các nội dung chính sau: Các phương pháp điều trị tại chỗ như: Phá hủy tại chỗ, can thiệp qua động mạch, xạ ngoại, điều trị phối hợp; hội chứng sau thuyên tắc và biến chứng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các liệu pháp điều trị không phẫu thuật đối với ung thư gan - BS. Võ Hội Trung Trực

  1. CÁC LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÔNG PHẪU THUẬT ĐỐI VỚI UNG THƯ GAN BS VÕ HỘI TRUNG TRỰC-BV CHỢ RẪY
  2. GIỚI THIỆU • Trên thế giới, UTBMTBG là nguyên nhân tử vong liên quan đến ung thư đứng thứ 2 ở nam và thứ 6 ở nữ • Điều trị UTBMTBG là điều trị đa mô thức. • Nhiều tiến bộ điều trị. • Hiệu quả vẫn còn kém
  3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ Can thiệp qua động mạch Phá hủy Xạ ngoài tại chỗ Điều trị phối hợp
  4. PHÁ HỦY TẠI CHỖ • Phá hủy nhiệt • RadioFrequency ablation (RFA, Đốt nhiệt cao tần) • MicroWave ablation (MWA, Đốt vi sóng) • Laser ablation (LA, Đốt laser) • Cryoablation (Đốt lạnh) • Phá hủy hóa chất • Percuteneous ethanol injection (PEI, Tiêm cồn qua da) • Percuteneous acid acetic injection (PAI, Tiêm acid qua da) • Phá hủy không nhiệt không hóa chất • Irreversible electroporation (IRE, NanoKnife) • High intensity focused ultrasound (HIFU)
  5. HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BCLC UTBMTBG GIAI ĐOẠN 0 GIAI ĐOẠN A,B,C GIAI ĐOẠN D PS 0, Child-Pugh A PS 0-2, Child Pugh A-B PS>2, Child Pugh C Giai đoạn rất sớm 0 Giai đoạn sớm (A) Giai đoạn trung gian (B) Giai đoạn tiến xa (C) Giai đoạn cuối (D) 1 u
  6. PEI (TIÊM ETHANOL QUA DA) • Từ thập niên 80 Bơm • Cơ chế: tiêm với ethanol • Khử nước tế bào chất, thoái hóa protein, hoại tử đông Vi trí chọc kim • Tổn thương nội mạc mạch máu • Chỉ định: • UTBMTBG dạng nốt với vỏ bao rõ ràng • BCLC 0,A tốt nhất là giai đoạn 0 • Dưới bao hay gần cấu trúc quan trọng (Túi mật, rốn gan ….) • Thể tích ethanol • U
  7. PEI PEI qui ước Kim 22G có lỗ cuối và bên Đầu kim kiểu trocar Tiêm liều thấp 2-5ml/ lần thực hiện 6-12 lần, 2 lần/ tuần 3 sợi kim loại có lổ Tiêm liều cao 5-10ml/ lần thực hiện 3-6 lần, 2 lần/ tuần PEI với kim chùm Kim 18G với 3 sợi nhỏ có thể thay đổi kích thước, Vòng đánh dấu độ sâu mỗi sợi có lỗ nhỏ, có thể xoay Di Costanzo Lợi điểm: ethanol ngấm đồng nhất, bơm số lượng lớn mỗi lần, có thể điều trị cho u đến 5cm Dụng cụ sử dụng để xoay kim Điều chỉnh độ dài sợi kim loại
  8. PEI HIỆU QUẢ Kích thước Đáp ứng hoàn toàn ≤2cm 70-100% ≤3cm 70% 3-5cm 50% Islam M (2012) Medical Journal Khulna. 43(1-2): 12-17. Trước PEI Trong PEI Sau PEI
  9. PEI HIỆU QUẢ Tỉ lệ tái phát tại chỗ (%) Shiina S 1 năm 3 năm 5 năm 7,9 15,6 18,2 Tỉ lệ sống toàn bộ (%) 1 năm 3 năm 5 năm 91 67,6 49 Shiina S (2012) Liver Int. 32(9): 1434-42.
  10. PEI TÁC DỤNG PHỤ, BIẾN CHỨNG • Đau:liên quan đến liều • Liều 10 ml: 29% số lần thực hiện • Sốt: liên quan đến liều • Liều 10 ml: 29% số lần thực hiện • Ngộ độc rượu • Tăng transaminases • Biến chứng: • Thường gặp nhất là rò rỉ ethanol vào bề mặt gan và ổ bụng • Chảy máu • Dò mật Islam M (2012) Medical Journal Khulna. 43(1-2): 12-17.
  11. PEI SO SÁNH VỚI RFA PEI qui ước PEI liều cao RFA Đáp ứng hoàn toàn 70 72 74 Số lần thực hiện trung bình trên 1 khối u 6,5±0,4 2,7±1,1 1,6±0,4 1. Lin SM (2014) .Gastroenterology. 127(6): 1714-1723.
  12. RFA-ĐỐT NHIỆT CAO TẦN • Lịch sử • Năm 1891, D'Arsonval lần đầu mô tả kỹ thuật cơ bản của ĐNCT • Năm 1910, Beer đốt u bàng quang qua nội soi. • Năm 1928, Cushing và Bovie sử dụng dao Bovie để cầm máu và cắt mô bằng dòng điện sóng cao tần. • Năm 1993, đốt nhiệt cao tần lần đầu được áp dụng trên khối u gan người. • Phổ biến nhất và được hầu hết các hướng dẫn lựa chọn đầu tiên
  13. PHÁ HỦY NHIỆT THAY ĐỔI TẾ BÀO THEO NHIỆT ĐỘ Bốc hơi, than hóa 100OC Đông protein tức thì Nhiệt độ phá 60OC Tổn thương hủy lý tưởng Nhiệt độ mô không hồi phục 50OC 45OC Nhạy cảm với xạ trị hay hóa trị 42OC 40OC Cân bằng nội môi Tế bào ung thư dể tổn thương hơn tế bào bình thường
  14. RFA NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Dòng điện xoay MA NHIỆT chiều SÁT NĂNG Điện cực Các ion dao động khi dòng điện xoay chiều di qua mô
  15. RFA-ĐỐT NHIỆT CAO TẦN Máy phát RFA Điện cực Đốt lần 2 Đốt lần 3 Điện cực trung tính Đốt lần 1 RFA qua da, đơn cực, thẳng Quá trình phá hủy RFA qua phẫu thuật, kim dù • Các loại điện cực • Đơn cực: thẳng, chùm, dù; cool-tip, bơm nước muối • Lưỡng cực, đa cực • Cách tiếp cận: qua da , nội soi ổ bụng, mở bụng • Hướng dẫn: siêu âm, cắt lớp vi tính Kim chùm
  16. RFA HIỆU QUẢ • PHÁ HỦY TẠI CHỖ RFA Tỉ lệ phá hủy hoàn toàn (%) Sánchez-López A. Qua soi ổ bụng 94,6 Shiina S. Qua da 99,4 Livraghi T. ≤2cm 97,2 Yếu tố liên quan khả năng phá hủy hoàn toàn Cabibbo G. Kích thước u (≤3cm,>3cm) Long J.Y. Kích thước u (≤3cm) Xa (≥1cm) các tạng như túi mật, dạ dày, hỗng tràng, màng tim, thận Sánchez-López A (2015) Hepatoma Research. 1(2): 86-91. Shiina S (2012) Am J Gastroenterol. 107(4): 569-77 Livraghi T (2008) Hepatology. 47(1): 82-9. Cabibbo G (2013) PLoS One. 8(7): e70016. Long JY (2016) Hepatoma Research. 2(2): 47-52. Phá hủy hoàn toàn
  17. RFA HIỆU QUẢ • TÁI PHÁT TẠI CHỖ Tỉ lệ tái phát tại chỗ Sánchez-López A 6 tháng 1 năm 3 năm 22,85% 34,28% 37,18% 1 năm 3 năm 5 năm Lee DH 5,9 14,5 14,5 Shiina S 1,4 3,2 3,2 Yếu tố tiên đoán Head HW khối u nhô sát cơ hoành, kích thước ≥3cm Lee DH Kích thước u Sánchez-López A (2015) Hepatoma Research. 1(2): 86-91. Lee DH.(2014) Radiology. 270(3): 900-909. Shiina S (2012) Am J Gastroenterol. 107(4): 569-77 Head HW (2007) Radiology. 243(3): 877-84.
  18. RFA HIỆU QUẢ • THỜI GIAN SỐNG KHÔNG BỆNH TIẾN TRIỂN Tỉ lệ sống không bệnh tiến triển (%) Zytoon AA 1 năm 2 năm 3 năm 54,6 27,3 20 Takuma Y 1 năm 3 năm 5 năm 80 34 21 Yếu tố tiên lượng Lee DH Nồng độ AFP, Child-Pugh, tái phát u tại chỗ Takuma Y Tuổi>60, albumin≤3,5g/dL, AST>30 IU/L, AFP>50ng/ml, 2-3 u, u lớn Zytoon AA (2007).Jpn J Clin Oncol. 37(9): 658-72. Takuma Y (2018) Intern Med, 57(4): 457-468 Lee D.H (2014) Radiology. 270(3): 900-909.
  19. RFA HIỆU QUẢ • THỜI GIAN SỐNG THÊM Tỉ lệ sống toàn bộ Lee DH 1 năm 3 năm 5 năm 10 năm 94,4 84,1 67,9 Shiina S 96,6 80,5 60,2 27,2 Yếu tố tiên lượng Lee DH AFP , Child-Pugh, tuần hoàn bàng hệ cửa chủ trên CLĐT Shiina S Child-Pugh, kích thước u, số lượng u Lee DH.(2014) Radiology. 270(3): 900-909. Shiina S (2012) Am J Gastroenterol. 107(4): 569-77
  20. RFA HỘI CHỨNG SAU RFA • Sốt nhẹ và kèm triệu chứng giống cúm trong 1-2 ngày có thể kéo dài đến 1 tuần • 90% bệnh nhân có triệu chứng • Kích thước không đồng liên quan với tần suất và độ nặng • Số lần đốt (>3) đồng tương quan với tăng triệu chứng Wah (2005) Radiology. 237:1097-1102
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2